Tình hình sâu bệnh hạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đối với giống hồng không hạt trồng tại phia đén, xã thành công, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 52 - 53)

Qua quá trình quan sát sâu bệnh hại trực tiếp trên vườn cây từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2011 chúng tôi thu được kết quả và trình bày ở bảng 4.8

Bảng 4.8: Kết quả theo dõi thành phần sâu bệnh hại trên các giống hồng

Loại sâu bệnh hại Công thức

Thời gian xuất hiện (tháng) Bộ phận bị hại Mức độ hại I. Sâu hại 1. Rệp 1,2 T6 –T10 Thân lá ** 2. Sâu cuốn lá 1,2,3 T6 –T10 Lá ** 3. Sâu róm 3 T6 –T10 Lộc hè * 4. Sâu đục ngọn 1,2 T6 –T10 Lộc hè *** 5. Sâu ăn lá 1,2,3 T6 –T10 Lá **

6. Sâu đục thân 1,2,3 T6 –T10 Thân, cành **

II Bệnh hại

1. Bệnh phân trắng 1,2,3 T6 –T10 Lá, ngọn, cành **

2. Bệnh gỉ sắt 1,2 T6 –T10 Lá **

3. Bệnh chảy gôm 1,2,3 T6– T 10 Thân cành *

4. Bệnh khô cành 1,2,3 T6 –T10 Cành *

Ghi chú: - Mức độ hại rất nhẹ: * (0 – 5%) - Mức độ hại nhẹ: ** (>5 – 25%) - Mức độ hại trung bình: *** (>25 -50%) - Mức độ hại nặng: **** (>50 – 75%)

- Mức độ hại rất nặng: ***** (>75%) - Công thức 1 : Komic.

- Công thức 2: Thiên Nông. - Công thức 3: Đối chứng.

Qua bảng 4.8 cho thấy: hầu hết cây hồng đều xuất hiện các loại sâu và bệnh phổ biến trên cây hồng tuy nhiên mức độ hại là nhẹ và trung bình, đây cũng là ưu điểm của khí hậu vùng này. Như vậy các cơng thức phân bón khác nhau không ảnh hưởng nhiều đến sâu bệnh. Tuy nhiên cũng cần phải quan tâm theo dõi để phun phịng trừ kịp thời để khơng gây ảnh hưởng đến sinh trưởng cảu các giống hồng trồng tại đây.

Phần 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đối với giống hồng không hạt trồng tại phia đén, xã thành công, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 52 - 53)