4. Phương pháp nghiên cứu:
2.4. Đánh giá cơng tác phịng ngừa và hạn chế RRTD:
2.4.1. Những kết quả đạt được từ cơng tác phịng ngừa và hạn chế RRTD:
- Thứ nhất: Tính đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng là
3.604.868 triệu đồng tăng 30% so với năm 2010, tổng dư nợ đạt 1.025.537 triệu đồng tăng 19,99% so với năm 2010. Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân của ACB giai đoạn 2009 – 2011 tăng 19,94%. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay giữa các ngân hàng thì với tốc độ tăng trưởng như trên là một tốc độ tăng trưởng đánh khen gợi và khích lệ. Tốc độ tăng trưởng tín dụng so với huy động vốn như vậy là hợp lý, nó đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng.
- Thứ hai: Tuy dư nợ cho vay tăng nhiều qua các năm, ACB vẫn kiểm sốt tốt
tình hình nợ xấu, tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ luôn thấp nhất trong các NHTMCP trong nước và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ quy định của NHNN. Tỷ lệ nợ xấu luôn được giữ ở mức dưới 0,78% đây là một tỷ lệ rất tốt đối với một NHTM, ACB Đà Nẵng được đánh giá là một trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất trong hệ thống ngân hàng ở địa bàn Đà Nẵng. Tuy nhiên, do dư nợ của ACB cao nên con số nợ q hạn tính ra là khơng nhỏ. Cùng với những tác động của khủng hoảng kinh
Ap r. 5
như yếu tố con người chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển được xem như là những nhân tố có thể ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của ACB.
Bảng 2.09: Tổng hợp nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu giai đoạn qua
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Dư nợ 712.862 854.686 1.025.537
2. Nợ xấu 5.553 6.497 7.698
3. Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,78 0,76 0,75
(Nguồn: Phịng hành chính – kế tốn) - Thứ ba: Triển khai cơng tác tiếp cận doanh nghiệp, hướng dẫn doanh nghiệp lập
hồ sơ vay vốn hợp lý, đúng quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành sớm các thủ tục xin vay được nhanh chóng và thuận lợi. Ngân hàng đang từng bước gắn mình với doanh nghiệp qua vai trò tư vấn.
- Thứ tư: Trong hoạt động cấp Tín dụng Chi nhánh tiến hành đa dạng hố cấp
Tín dụng cho nhiều ngành nghề, các thành phần kinh tế, thời hạn… để giảm thiểu rủi ro trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay. Có nhiều chính sách ưu đãi với các khách hàng truyền thống, tạo màng lưới KH đáng tin cậy.
2.4.2. Những hạn chế:
Mặc dù hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đà Nẵng đã đạt được một số kết quả quan trọng đóng góp vào sự phát triển chung của hệ thống các ngân hàng ở Đà Nẵng. Nhưng hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế.
- Thứ nhất: Chính sách tín dụng của Ngân hàng thời gian qua có nhiều sự thay
đổi liên tục.
- Thứ hai: Chưa tn thủ nghiêm túc quy trình tín dụng, quy trình quản trị RRTD:
Quy trình tín dụng được ban hành, hướng dẫn cụ thể, chi tiết các bước thực hiện, nhiệm vụ của từng nhân viên… Tuy nhiên thời gian qua một số nhân viên ACB chưa thực thi tốt quy trình này, bên cạnh đó cơng tác quản trị RRTD chưa được chú trọng.
- Thứ ba: Chính sách nhân sự của Ngân hàng chưa được quan tâm đúng mực.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế:
Từ những hạn chế đã trình bày trên ta có thể rút ra những ngun nhân của những hạn chế này như sau:
Ap r. 5
- Thứ nhất: Thời gian qua, chính sách tín dụng của ACB thay đổi, một phần cũng
do sự thay đổi chính sách chung của Chính phủ và NHNN, một phần cũng do hạn chế về mặt kiến thức của nhân viên hướng dẫn nghiệp vụ. Một số hướng dẫn chưa thực sự chặt chẽ, chưa cụ thể gây khó khăn trong công tác thực hiện.
- Thứ hai: Nguyên nhân của vấn đề này một phần do yếu tố tâm lý ngại phiền
hà cho khách hàng của CBTD, một phần do hạn chế của hệ thống CNTT, cụ thể là chương trình CLMS và TCBS chưa đáp ứng được nhu cầu theo dõi thường xuyên diễn biến của q trình cấp tín dụng, bộ phận quản lý nợ tập trung mới thành lập, chưa hoàn chỉnh nên hoạt động chưa thật sự hiệu quả. Thêm vào đó, nhiều khoản tín dụng được cấp khá vội vàng, chạy theo yêu cầu của KH mà thiếu đi sự phân tích, thẩm định tín dụng. Việc cấp tín dụng mang tính cảm tính, nặng về tài sản đảm bảo mà khơng dựa vào q trình thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thiếu thận trọng. Thiếu giám sát và quản lý sau cho vay: Đây cũng là đặc điểm chung của các NHTM trong nước, thường có thói quen tập trung nhiều cơng sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng q trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Tất cả những điều đó làm hạn chế khả năng phịng ngừa RRTD.
- Thứ ba: Với tốc độ tăng trưởng tín dụng khá mạnh trong thời gian qua thì cơng tác tuyển dụng của ACB có phần nới lỏng hơn. Từ đó, trình độ nghiệp vụ của nhân viên cũng có phần giảm sút. Việc thăng tiến quá nhanh của nhân viên, trong khi công tác đào tạo chưa đáp ứng kịp cũng gây nên những “lỗ hỏng” về kiến thức nghiệp vụ, dẫn đến việc tiềm ẩn rất nhiều rủi ro trong q trình cấp TD nói riêng và trong hoạt động NH nói chung.
CHƯƠNG III -((-
Ap r. 5
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG