Những căn cứ để đưa ra giải pháp:

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh đà nẵng (Trang 41 - 44)

4. Phương pháp nghiên cứu:

3.1.Những căn cứ để đưa ra giải pháp:

3.1.1. Phân tích SWOT Ngân hàng TMCP Á Châu CN Đà Nẵng:

S W

1. Hệ thống phân phối rộng 3. Sản phẩm dịch vụ đa dạng

4. Công nghệ, chất lượng dịch vụ cao 5. Tỉ lệ nợ xấu thấp

1. Qui mô vốn, khả năng quản lý còn khá khiêm tốn so với yêu cầu hội nhập

2. Công tác marketing về sản phẩm dịch vụ chưa thật sự hiệu quả, chưa tạo được điểm khác biệt

O T

1. Hội nhập làm tăng uy tín và vị thế của NH trên thị trường thế giới

2. Tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết với các NH nước ngoài

3. Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển tạo cơ hội thu hút nguồn vốn mới 4. Tiềm năng của ngành trong vòng 5 năm tới vẫn ở mức cao

1. Cạnh tranh thị trường với các ngân hàng nước ngoài

2. Xu hướng phát triển các mảng dịch vụ phi tín dụng nhằm hướng đến nguồn thu ít rủi ro hơn

3. Tỷ giá hối đoái biến động mạnh

3.1.1.1. Điểm mạnh (S - Strength):

- Thứ nhất: Hệ thống phân phối rộng

Sau gần 17 năm hoạt động đến nay đã phát triển thêm 8 phòng giao dịch tại các khu vực trọng điểm của thành phố, phục vụ cho hơn 20.000 khách hàng tại địa phương và các khu vực lân cận.

- Thứ hai: Sản phẩm dịch vụ đa dạng

Dịch vụ Phone Banking truy vấn thơng tin, các dịch vụ mới thanh tốn qua thẻ…đồng thời có nhiều ưu đãi từ Visa và các điểm mua sắm có liên kết với ACB.

- Thứ ba: Công nghệ, chất lượng dịch vụ cao

Chi nhánh là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Đà Nẵng triển khai hệ thống Ngân hàng lõi T24 (đang được các Ngân hàng lớn trên thế giới áp dụng).

- Thứ tư: Tỉ lệ nợ xấu thấp

Chi nhánh ln duy trì dưới 0.78%, và trên ngưỡng an tồn là 3% của NHNN.

Ap r. 5

- Thứ nhất: Qui mơ vốn, khả năng quản lý còn khá khiêm tốn so với yêu cầu hội

nhập

Hội nhập đang đặt ra những áp lực đòi hỏi ngân hàng phải đẩy mạnh cải cách nhằm đạt tới những chuẩn mực, thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, đứng trước những áp lực này, ngân hàng đã bộc lộ khơng ít điểm yếu như năng lực tài chính kém, mức độ rủi ro cao và năng lực cạnh tranh thấp so với ngân hàng các nước. Bên cạnh đó tính minh bạch thấp, hệ thống thông tin điều hành và quản lý rủi ro chưa hiệu quả.

- Thứ hai: Công tác marketing về sản phẩm dịch vụ chưa thật sự hiệu quả, chưa

tạo được điểm khác biệt

Mặc dù có nhiều nỗ lực để đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, là một trong những đơn vị tiên phong trong việc cải tiến công nghệ hiện đại, mở rộng mạng lưới… nhưng doanh thu chủ yếu vẫn từ hoạt động tín dụng, chứng tỏ các sản phẩm cung ứng thì nhiều nhưng ACB chưa có công tác marketing hiệu quả để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ có tính liên kết chưa cao. Điều này cũng làm hạn chế về năng lực hoạt động và làm cho ngân hàng mất thị phần.

3.1.1.3. Cơ hội (O- opportunities):

- Thứ nhất: Hội nhập làm tăng uy tín và vị thế của NH trên thị trường thế giới - Thứ hai: Mở cửa nền kinh tế giúp mở rộng quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với các NH nước ngoài.

- Thứ ba: Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ, cơ hội cho việc thúc

đẩy các nguồn vốn mới.

- Thứ tư: Về dài hạn ngành ngân hàng vẫn được dự báo là ngành có tiềm năng

tăng trưởng tốt với tốc độ tăng trưởng bình qn đến 16% trong vịng 5 năm tới.

3.1.1.4. Thách thức (T- threats):

- Thứ nhất: Cạnh tranh thị trường với các ngân hàng nước ngồi

Đó là thách thức rất lớn đối với ACB trong việc giữ vững và phát triển thị phần. Nếu khơng muốn bị tụt hậu, cần có những bước phát triển sản phẩm hợp lý đi kèm với những dịch vụ và tiện ích tốt, từng bước đa dạng hóa đi đơi với nâng cao chất lượng sản phẩm.

Ap r. 5

- Thứ hai: Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích và hiện đại,

hướng tới việc phát triển các mảng dịch vụ phi tín dụng nhằm thu về cho ngân hàng các nguồn lợi nhuận ít rủi ro hơn nhưng Ngân hàng phải cải tiến cơng nghệ, đồng bộ hóa các qui trình cung ứng...

- Thứ ba: Tỷ giá hối đối biến động mạnh

Do tình hình kinh tế trong nước và thế giới có những diễn biến bất thường nên tỷ giá của VND và các đồng tiền khác liên tục thay đổi. Thị trường “chợ đen” ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu lậu: hàng hóa, vàng…diễn biến phức tạp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác ổn định TGHĐ của NHNN.

3.1.2. Định hướng phát triển của Chi nhánh trong thời gian đến:

3.1.2.1. Một số mục tiêu chủ yếu năm 2012:

Căn cứ vào mục tiêu phát triển địa phương, căn cứ vào thực tế kinh doanh năm 2011 của Ngân hàng, mục tiêu phương hướng công tác năm 2012 được xác định như sau:

Về nguồn vốn: Chủ trương của ngân hàng trong thời gian tới là tìm kiếm và

khai thác tốt nguồn vốn mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng cuối kỳ là 30%.

Về cơng tác tín dụng: Tiếp tục mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế,

tốc độ tăng trưởng cuối kì so với đầu kì là 17% đến 20%. Thực hiện tốt đối với công tác thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn, nợ xấu.

Về doanh thu của ngân hàng: Thu từ dịch vụ phấn đấu tăng trưởng ở mức 40%.

Chênh lệch thu (chi) năm 2012 phấn đấu tăng 30% so với 2011.

3.1.2.2. Chiến lược phát triển trung và dài hạn:

Xuất phát từ bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế (tăng trưởng kinh tế có thể chậm lại, xuất khẩu khó khăn, niềm tin của giới đầu tư sẽ khơng cịn cao như năm 2009-2010…) các NHTM sẽ phải đối mặt với rủi ro ngày càng lớn hơn trong hoạt động kinh doanh. Trong tình hình này, mục tiêu ACB đưa ra là “Quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý và tăng trưởng bền vững”.

- Về quản lý: ACB sẽ tập trung tăng cường năng lực quản lý các loại rủi ro, đặc

biệt là RRTD song song với việc quản lý chi phí và quản lý năng suất để chống lãng phí. Hoạt động kinh doanh tất cả các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đảm bảo thực hiện

Ap r. 5

theo đúng pháp luật của Nhà nước, đúng thể chế, quy định của ngành và bảo đảm có lãi. Giảm tỷ lê nợ quá hạn từ 0.75% năm 2011, phấn đấu là thành viên của nhóm các Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu dưới 0,5%.

- Về khách hàng: Phục vụ tốt các khách hàng truyền thống sản xuất kinh doanh

có hiệu quả, mở rộng khách hàng là các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp, tư nhân với bước đi hợp lý thông qua nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về sản phẩm: Ngoài sản phẩm truyền thống như huy động vốn và cho vay

ngắn, trung, dài hạn cho mọi thành phần kinh tế, tập trung đẩy mạnh dịch vụ mang tính tiện ích cao như: Dịch vụ ngân hàng tại nhà, máy rút tiền tự động, thanh toán điện tử, các dịch vụ uỷ thác, ký gửi và đại lý.

Với những mục tiêu chung và đặc biệt là định hướng trong hoạt động tín dụng năm 2012, ACB sẽ phải đối phó với rất nhiều khó khăn, những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng là rất cao. Tuy nhiên, khơng phải vì thế mà ACB ln dè dặt trong việc đặt ra các mục tiêu của mình, mà ln có những biện pháp phòng ngừa và hạn chế tối đa những rủi ro đó.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh đà nẵng (Trang 41 - 44)