- Giảm đi sự thoái hoá của các nang noãn và vì thế nhiều nang noãn phát triển đến giai đoạn trởng thành [Error: Reference source not
5.4. So sánh hiệu quả của các phác đồ KTBT sử dụng trong TTTON cho noãn
antagonist đối với chu kỳ cho noãn: phát huy đợc những u điểm: tránh đợc quá kích buồng trứng mà không ảnh hởng đến số lợng noãn trởng thành, tỷ lệ thụ tinh của noãn. Khắc phục đợc nhợc điểm là ảnh hởng đến pha hoàng thể vì chuyển phôi vào ngời xin noãn do vậy pha hoàng thể của ngời cho noãn không liên quan đến ngời xin noãn vì vậy không ảnh hởng đến tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ có thai ở ngời xin noãn. Khi so sánh hiệu quả của phác đồ antagonist sử dụng cho chu kỳ IVF thờng và chu kỳ cho noãn một số nghiên cứu chỉ ra rằng số noãn thu đợc nh nhau, tuy nhiên kết quả làm tổ và có thai ở ngời xin noãn cao hơn. Điều này cho thấy phác đồ antagonist dùng cho chu kỳ cho noãn hiệu quả hơn dùng cho chu kỳ IVF thờng [26], [32], [100].
5.4. So sánh hiệu quả của các phác đồ KTBT sử dụng trong TTTON cho noãn noãn
Mỗi một phác đồ có u nhợc điểm tuỳ theo từng đối tợng ứng dụng. Trong TTTON cho noãn, u điểm đợc u tiên là phác đồ cho nhiều noãn chất lợng tốt, ít biến chứng QKBT, thời gian dùng thuốc ngắn và chi phí điều trị thấp.
*So sánh giữa phác đồ dài và phác đồ sử dung antagonist trong cho noãn
Các nghiên cứu khi so sánh 2 phác đồ dài và phác đồ antagonist trong TTTON cho noãn thấy rằng: tổng liều FSH đợc sử dụng tơng đ-
ơng do vậy kinh phí điều trị nh nhau, kết quả thu đợc cũng tơng đơng giữa 2 phác đồ về: số lợng noãn, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ có thai và tỷ lệ sẩy thai ở ngời nhận. Trong khi đó thời gian điều trị của phác đồ dài lại lâu hơn phác đồ antagonist [77], [83], [45].
Bên cạnh đó, một u điểm mà các nghiên cứu trên chỉ ra: khi sử dụng phác đồ antagonist cho bệnh nhân cho noãn sẽ hạn chế đợc QKBT vì nếu bệnh nhân có nguy cơ QKBT khi đang KTBT thì việc thay thế GnRHa thay thế hCG để trởng thành noãn là giải pháp hữu hiệu vừa không làm ảnh hởng đến số lợng và chất lợng noãn mà có thể khống chế đợc biến chứng QKBT ở ngời cho noãn [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found].
Từ các nghiên cứu trên thấy rằng: phác đồ antagonist thực sự mang lại nhiều u điểm và lợi ích cho ngời hiến noãn cũng nh ngời xin noãn hơn phác đồ dài.
*So sánh phác đồ sử dụng antagonist và phác đồ ngắn trong chu kỳ cho noãn.
Phác đồ antagonist và phác đồ ngắn agonist đều có thời gian điều trị ngắn khoảng từ 8 12 ngày. Tuy nhiên, hiệu quả của 2 ph– ơng pháp trong chu kỳ KTBT cho noãn có gì khác nhau. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng : hiệu quả của 2 phác đồ antagonits và phác đồ ngắn agonist là nh nhau trong chu kỳ cho noãn với số ngày KTBT, tổng liều FSH, số noãn trởng thành thu đợc, tỷ lệ noãn thụ tinh, tỷ lệ làm tổ, tỷ lệ có thai và tỷ lệ sẩy thai tơng đơng [30], [104]. Tuy nhiên phác đồ antagonist kiểm soát đợc nguy cơ QKBT tốt hơn phác đồ ngắn agonist.