Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ FPGA (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG II: GIỚI THỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ MỚI LIẾN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ ASIC HIỆN NAY

2.2.1. Giới thiệu chung

Nhiều hệ thống nhúng bị hạn chế về ràng buộc đối với giá thành sản phẩm.

Giá biểu hiện theo hai đặc trưng chính : giá của chương trình nguồn và giá của bộ

xử lý. Do vậy việc dung hoà giữa giá thành sản phẩm và chất lượng cũng như ứng dụng của sản phẩm rất dễ đối với các nhà thiết kế để có thể tìm ra giải pháp tốt nhất cho bộ xử lý tương ứng với việc thực hiện một ứng dụng trung bình và cơng suất tiêu thụ của nó. Do vậy, phải chọn giải pháp sử dụng bộ đồng vi xử lý ASIC (co- procesor ASIC) hoặc là ứng dụng đó cần phải nâng cấp thành một bộ xử lý có khả năng hoạt động cao hơn với giá thành nói chung cao hơn.

Nền cơng nghiệp bán dẫn nói chung chủ yếu nhằm vào các bộ xử lý mà được sản xuất cho một phạm vi ứng dụng đặc biệt như các chip DSP. Các chip DSP

thông thường là những bộ vi xử lý với những đặc tính và những kiến trúc đặc biệt chủ yếu phục vụ cho việc xử lý tín hiệu số. Tuy nhiên, việc thiết kế chuyên biệt về các bộ xử lý không giải quyết được tất cả các vấn đề. Còn những ứng dụng phù hợp với các đặc điểm riêng của một bộ xử lý, thì giá thành của bộ xử lý đó đắt hơn do chỉ được sản xuất theo đơn đặt hàng.

Về mặt thuật ngữ nói chung, việc thiết kế ASIP chính là việc tạo ra một bộ vi xử lý mới, với tập lệnh và kiến trúc được tùy biến cho phù hợp với một số những ứng dụng chuyên biệt.

Mục đích của chúng ta là có thể tối ưu hóa hiệu quả chương trình nguồn và

khả năng hoạt động của một ứng dụng đã cho sao cho bảo đảm các yêu cầu sau: - Hiệu quả hệ thống (giá thành, kích thước chương trình nguồn, khả năng thực hiện, và điện năng tiêu thụ) bảo đảm chấp nhận được cho các hệ thống nhúng.

- Tuỳ biến theo yêu cầu khách hàng càng bản địa hoá càng tốt.

- Giảm tối đa sự thay đổi mơi trường phần mềm càng tốt (bảo đảm tính tương thích ngược của các phần mềm).

- Có thể linh hoạt thay đổi trong quá trình sản xuất (có thể tùy biến chương trình, mặt nạ lập trình được, …)

Một phần của tài liệu TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ FPGA (Trang 31 - 32)