7. Kết cấu luận văn
2.3. So sánh với bộ chỉ số đo lƣờng KPI với một số chỉ số quản lý đang áp dụng hiện tạ
dụng hiện tại Việt Nam
Hiện nay, sự nở rộ của các kênh truyền hình mang tính chất xã hội hóa, đã biến môi trƣờng hoạt động trong lĩnh vực truyền hình trở thành mơi trƣờng cạnh tranh. Để có thể duy trì và phát triển, địi hỏi các kênh truyền hình cần phải có tƣ duy mới, phƣơng pháp quản lý mới, đánh giá đƣợc hiệu quả của từng bộ phận, chức năng từ đó làm cơ sở đƣa ra những điều chỉnh, hƣớng đi sao cho hợp lý và hiệu quả.
Trong đó, việc áp dựng bộ chỉ số đo lƣờng KPI trong quản trị kênh là một trong những yếu tố mới mẻ trong phƣơng pháp quản lý và đo lƣờng hiệu suất hiện nay.
Hiện nay, xu hƣớng quản lý hệ thống ở Việt Nam đang áp dụng đó là hai phƣơng pháp chính đó là: phƣơng pháp quản trị theo mục tiêu (MBO) và phƣơng quản trị theo quy trình (MBP - ISO).
2.3.1. Phƣơng pháp quản trị theo mục tiêu (MBO - Management by Objectives)
Khái niệm: Mục tiêu là những trạng thái cột mốc, kết quả mà doanh nghiệp
muốn đạt đƣợc trong một khoảng thời gian nhất định. Quản trị theo mục tiêu là quản trị công việc dựa trên việc đo lƣờng mục tiêu thực hiện đƣợc với mục tiêu kế hoạch thực hiện. Bản chất của phƣơng pháp quản trị mục tiêu là khóa việc [6,39].
Vai trị của mục tiêu: Mục tiêu đƣợc đề ra trong kênh ln giữ vai trị quan
trọng bởi những lý do sau:
Mục tiêu là phƣơng tiện giúp cho kênh đạt đƣợc mục đích: Khi một
kênh truyền hình ra đời, đều mang trong mình những mục tiêu nhất định. Có kênh muốn dẫn đầu trong lĩnh vực nào đó, có kênh lại định hƣớng phát triển để thu hút đông lƣợng công chúng... Và để đạt đƣợc mục đích đó, cần đề ra những mục tiêu cần đạt nhƣ: huy động tài chính, huy động nhân sự, máy móc kỹ thuật hiện đại...
Việc nhận dạng các mục tiêu là cơ sở để kênh truyền hình laaoj kế
hoạch hành động và phân bổ nguồn lực của kênh một cách hợp lý.
Mục tiêu là cơ sở sở cho việc thiết lập các tiêu chuẩn để thực hiện
công việc.
Mục tiêu kênh đƣa ra là điều hấp dẫn để thu hút sự quan tâm đầu tƣ và
hợp tác của các đơn vị bên ngoài vào kênh, thúc đẩy sự hợp tác và phát triển.
Thực tế trong quá trình áp dụng cho thấy, việc quản lý sử dụng phƣơng pháp MBO cũng đem lại những ƣu điểm và có những điểm phù hợp với môi trƣờng tại Việt Nam:
Phƣơng pháp quản trị mục tiêu khuyến khích tình chủ động, sáng tạo
của cấp dƣới khi tham gia vào việc lập mục tiêu và hoàn thành mục tiêu của kênh. Đây là một trong những điều kiện quan trọng cho thành cơng của các bộ phận trong kênh và tồn bộ kênh. Khơng có gì tuyệt vời hơn với những ngƣời quản lý kho họ biết mình đang có nguồn sức mạnh lớn, đang sẵn lịng cùng tồn bộ các thành viên khác khắc phục khó khăn để đạt đƣợc những mục tiêu mà ban quản trị đề ra.
Sự cam kết của toàn bộ nhân viên về yêu cầu cũng nhƣ hiệu quả công
việc của họ để đạt đƣợc mục tiêu. Điều này giúp cho họ hiểu rõ công việc mình phải làm, giúp cho quá trình làm việc đơn giản, dễ dàng hơn, nhân viên cũng đạt hiệu quả làm việc tốt hơn.
Hạn chế của phương pháp quản trị theo mục tiêu:
Sự nguy hiểm đến từ tính cứng nhắc, ngại ngần trong việc thay đổi
mục tiêu: Trong những khoảng thời gian khác nhau, kênh truyền hình cần đạt đƣợc những mục tiêu phát triển khác nhau, việc trì trệ, ngại thay đổi, khơng muốn tiến lên, tăng dần mục tiêu sẽ khiến kênh bị tụt hậu, chậm phát triển.
Tốn kém thời gian: Việc xây dựng và triển khai phƣơng pháp quản trị
mục tiêu thƣờng mất nhiều thời gian, từ việc xác định các mục tiêu chung của kênh cho đến mục tiêu từng phòng ban, từng cá nhân, xác định tiêu chuẩn công việc, yêu cầu về cách thức tiến hành và hiệu quả công việc cần đạt đƣợc...
Khơng kiểm sốt đƣợc quá trình thực hiện: MBO là phƣơng pháp
quản trị theo mục tiêu, nhà quản trị chỉ quan tâm tới mục tiêu cần đạt đƣợc, vì vậy có thể dễ dàng bỏ qua những sai lầm, thiếu sót trong q trình thực hiện
2.3.2. Phƣơng pháp quản trị theo quy trình (MBP - Management by Process - nền tảng là của quản lý chất lƣợng ISO)
Khái niệm: Quản trị theo quy trình là phƣơng pháp quản lý dựa trên việc
phân loại các hoạt động theo các quá trình [6]. Bản chất của quá trình quản lý theo mục tiêu là một chu trình đã đƣợc phân tích và quy định kỹ lƣợng. Đây là nên tảng của hệ thống quản lý theo chất lƣợng ISO.
Ưu điểm của phương pháp quản trị theo quá trình:
Kiểm soát đƣợc chi tiết việc thực hiện cơng việc, thơng qua việc xây
dựng và chuẩn hóa lƣu đồ, quy trình, xác định các điểm kiểm sốt. Vì vậy mà ít có sai sót, đảm bảo đƣợc các chuẩn mực đề ra.
Đảm bảo tính tập trung cao.
Làm sáng tỏ thông tin giữa các nhân viên với nhau, bộ phận với nhau.
Từ đó việc tiến hành cơng việc đƣợc trơn tru, tự động hơn.
Quản lý tốt đƣợc các cơng việc khó xác định đƣợc mục tiêu.
Hạn chế của phương pháp quản trị theo quá trình:
Hạn chế sự sáng tạo của đội ngũ nhân viên cấp dƣới, do mọi q trình
thực hiện cơng việc đã đƣợc quy chuẩn hết và đƣợc quy định chặt chẽ.
Khơng có tính linh động cao, việc sửa chữa thay đổi sẽ làm ảnh hƣởng
tới tồn bộ quy trình làm việc.
Phải áp dụng nhiều hồ sơ, tài liệu biểu mẫu. Điều này có thể gây khó
kiểm sốt, khó cải tiến và đổi mới sao cho phù hợp với thực tiễn
ĐẦU VÀO QUÁ TRÌNH ĐẦU RA
2.3.3. So sánh KPI với MBO và MBP
Dựa trên những phân tích ở chƣơng 1 và những đánh giá bƣớc đầu về hai phƣơng pháp đang áp dụng hiện nay, tác giả xin lập bảng vắn tắt so sánh 3 phƣơng pháp quản trị này.
Tiêu chí
so sánh Phƣơng pháp MBO Phƣơng pháp MBP Phƣơng pháp KPI
Kết quả
công việc
- Đảm bảo mục tiêu đề ra.
- Mang lại hiệu quả cao. - Từng bộ phận và nhân viên làm đúng việc để đảm bảo mục tiêu - Kiểm sốt cơng việc một cách chi tiết về mặt quá trình, dù có thể khơng đảm bảo mục tiêu. - Đạt hiệu năng làm việc. - Từng bộ phận nhân viên làm việc đúng theo quy trình sắp xếp.
- Dựa trên mục tiêu chiến lƣợc để xây dựng và kiểm sốt tồn bộ quá trình để đạt đƣợc mục tiêu. - Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu để toàn bộ đội ngũ quản trị, nhân viên có thể câp nhật và theo dõi q trình hoạt động. - Ln cập nhật và thay đổi theo từng thời điểm.
- Tối đa hóa hiệu năng, phát huy toàn bộ năng lực của đơn vị. Ngƣời sử dụng Thƣờng là nhà quản lý cấp cao và cấp trung Thƣờng là nhà quản lý cấp trung và cấp thấp Toàn bộ hệ thống nhân viên. Có sự phân tầng trong hệ thống các chỉ số. Mỗi
đội ngũ nhân viên phòng ban lại tập trung vào những bộ chỉ số cho riêng mình.
Ƣu điểm Thuận lợi cho các
công việc khó kiểm sốt và khó đo lƣờng
Thuận lợi cho cơng việc khó xác định mục tiêu
Phù hợp cho tất cả các cơng việc khó đo lƣờng và khó xác định mục tiêu. Xây dựng hệ thống quản lý đo lƣờng đánh giá tồn diện.
Hình 2.3: So sánh các phương pháp quản trị hiện nay
Từ những so sánh cơ bản trên đây, cùng với q trình tìm hiểu và đánh giá, có thể nói KPI hiện là một cơng cụ tốt đối với khơng chỉ lĩnh vực truyền hình nói riêng mà cịn hữu ích đối với tồn bộ lĩnh vực kinh tế nói chung. Quản trị theo KPI sẽ khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của những hệ thống quản trị mục tiêu và quá trình. Hiện nay KPI đã đƣợc áp dụng tại Việt Nam, nhƣng mới chủ yếu ở các lĩnh vực kinh tế và các công ty lớn nhƣ: FPT, CMC, Bảo việt... và đã đem lại đƣợc những khả quan bƣớc đầu. Với truyền hinh, hiện chƣa có kênh nào tại Việt Nam áp dụng, nhƣng theo xu hƣớng phát triển năng động của thị trƣờng truyền hình Việt hiện nay, việc áp dụng đo lƣờng hiệu suất chỉ là câu chuyện sớm hay muộn. Và những kênh nào sớm định hƣớng quản lý theo KPI sẽ sớm có những bƣớc đột phá.
Tiểu kết chƣơng 2:
Trong chƣơng 2 này tác giả chỉ ra những hiện trạng của các kênh truyền hình tại Việt Nam hiện nay. Những khó khăn trong quá trình xây dựng mục tiêu chiến lƣợc phát triển, những vƣớng mắc trong việc kiểm soát, quản lý chất lƣợng nội dung; những bất cập trong quản lý các chỉ số kỹ thuật; những tồn tại còn gặp phải trong việc quản trị nhân sự, bộ máy; và những yếu điểm trong việc quản ký tài chính, hiệu quả đầu tƣ. Từ những khó khăn cịn vƣớng phải đó, đã cho thấy một vấn đề, cách quản lý hiện tại đã khơng cịn phù hợp, đặt ra một yêu cầu đổi mới trong việc kiểm soát, quản lý và hoạt động của hệ thống truyền hình nói chung và từng kênh truyền hình nói riêng.
Dựa trên nền tảng lý thuyết của chƣơng 1, với góc độ tìm hiểu và nghiên cứu việc áp dụng bộ chỉ số KPI của kênh truyền hình Astralia Network, tác giả tập trung đi vào phân tích những điểm mạnh, những lợi thế khi áp dụng KPI vào một kênh truyền hình. Tập trung đi phân tích và tìm hiểu để đánh giá đƣợc những tiêu chí để xây dựng những chỉ số KPI tốt, sau khi đƣa nó áp dụng vào một đài truyền hình cụ thể. Phân tích từng chỉ số cụ thể KPI của kênh truyền hình này, chỉ ra những điểm mạnh điểm yếu của từn g chỉ số, tham khảo, đối chiếu vào môi trƣờng Việt nam. Đồng thời rút ra đƣợc những kinh nghiệm từ việc áp dụng các chỉ số KPI vào thực tế một kênh truyền hình
Sau khi chỉ ra đƣợc những hiện trang của các kênh truyền hình Việt Nam hiện nay, phân tích chi tiết những chỉ số KPI của kênh truyền hình Astralia Network, tác giả tiếp tục củng cố luận điểm của mình bằng việc so sánh KPI với một số phƣơng pháp quản trị phổ biến hiện nay tại Việt Nam. Chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của những phƣơng pháp MBO và MBP. Làm bật lên những điểm mạnh của KPI - một phƣơng pháp quản trị mới và hiệu quả, và từ đó cung cấp thêm lý luận để minh chứng cách quản lý hiện tại đã khơng cịn tƣơng thích, cần đồi mới và cần áp dụng bộ chỉ số đo lƣờng hiệu suất KPI.
CHƢƠNG III: XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG HIỆU SUẤT CHO KÊNH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM