Bậc xử lý:
Mức độ, yêu cầu về chất lượng nước sử dụng:
Xử lý bậc 1:
Lắng Xử lý bậc 2:
Oxi hóa sinh học Khử trùng Xử lý bậc 3/bậc cao: Keo tụ hóa học Lọc Khử trùng
• Khơng nên tái
sử dụng* • quả, nhoTưới bề mặt cho cây ăn
• Tưới cho cây khơng phải thực phẩm
• Thu trữ để tưới vườn hoa cây cảnh (hạn chế)
• Tái tạo nước dưới đất ở tầng nước khơng khai thác làm nước uống**
• Đất ngập nước, khu hoang dã, đổ thải vào suối, dịng chảy**
• Nước làm mát trong cơng nghiệp**
• Tưới vườn cảnh, sân golf • Nước cho nhà vệ sinh • Rửa xe • Tưới cây thực phẩm • Sử dụng cho giải trí (khơng hạn chế) • Sử dụng trực tiếp cho ăn uống: Bổ sung vào tầng chứa nước dưới đất và nước mặt sử dụng cho ăn uống**
* Để xuất dựa trên Hướng dẫn về sử dụng nước của US-EPA. ** Bậc xử lý đề xuất cho quy mô thực tế (xử lý tại chỗ).
Nhận xét phần Tổng quan
Trên cơ sở tổng quan tài liệu có thể thấy thực tế việc tận dụng nước thải đơ thị cho nơng nghiệp, trong đó có ni trồng thủy sản, là rất phổ biến, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Cùng với đó vấn đề mơi trường liên quan đến các thành phần ơ nhiễm có trong nước thải đơ thị hịa trộn với các nguồn thải khác nhau từ công nghiệp, y tế, dịch vụ,… cũng rất được quan tâm nghiên cứu về mức độ ô nhiễm và các ảnh hưởng, rủi ro khi sử dụng. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề này chủ yếu tập trung vào đánh giá hàm lượng, nồng độ của các thành phần ô nhiễm như kim loại nặng, hữu cơ, vi sinh vật trong mẫu nước và trong các mẫu thủy sinh vật mà chưa xem xét cụ thể các dạng tồn tại cũng như sự phân bố của các thành phần ô nhiễm trong các hợp phần mẫu môi trường cụ thể như trong hệ ao ni trồng thủy sản nói chung và ni cá nói riêng. Bên cạnh đó tài liệu tổng quan về đánh giá rủi ro và nguy cơ, mức độ tích tụ của kim loại nặng trong thủy sinh cũng chỉ ra mức độ nguy cơ ảnh hưởng, sự tích tụ của một số kim loại trong một số loài thủy sinh vật mà chưa đánh giá đầy đủ về mức độ rủi ro cho hệ sinh thái ao nuôi và cho sức khỏe người sử dụng sản phẩm cá bị nhiễm (tích tụ) kim loại nặng.
Ngồi ra, các kết quả phân tích mẫu nước và trầm tích một số ao ni sử dụng nước thải đơ thị trên địa bàn Hà Nội cho thấy hầu hết nồng độ các kim loại trong bùn ao nuôi cá của nghiên cứu cao hơn đất nông nghiệp và các khu vực khác của Việt Nam nhưng thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn Việt Nam về sử dụng đất vào mục đích nơng nghiệp. Tuy nhiên, nồng độ As cao hơn tiêu chuẩn Việt Nam và nồng độ Cd đạt 65% so với tiêu chuẩn Việt Nam. Ngoài ra, cả As và Cd là các yếu tố không thiết yếu cho cơ thể mà lại có thể gây độc cho người [WHO, 2010; Chaney, 1998]. Chính vì vậy trong khnkhổ luận án này sẽ tập trung đánh giá về dạng tồn tại và sự phân bố của As và Cd trong các mẫu môi trường của ao ni. Bên cạnh đó việc phân tích, tính tốn cân bằng vật chất xác định nguy cơ tích tụ As và Cd sẽ làm cơ sở đề xuất sử dụng an toàn nước thảiđô thị trong nuôi cá và bùn thải ao nuôi khi nạo vét trong nông nghiệp.
CHƯƠNG2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án gồm:
(i) Thành phần của các mẫu mơi trường trong ao ni cá có sử dụng nước thải đơ thị (sơng Tơ Lịch) và ao đối chứng (sông Hồng), bao gồm:
- Nước đầu vào, nước đầu ra, nước trong ao, nước trước và sau mương lắng. - Bùn trầm tích ao ni cá.
- Rau muống (Ipoemoea aquatica) - Cá trắm trắng (Cyprinus carpio)
(ii) As và Cd trong nước thải đô thị (đầu vào) và trong hệ ao ni
Ngồi ra, để đánh giá so sánh tương quan, lựa chọn ao nghiên cứu và ao đối chứng cùng nuôi một loại cá trắm trắng và thả loại rau muống tương tự.
2.2. Địa điểm, phạm vi nghiên cứu
Lựa chọn 01 ao cá sử dụng nước thải tại quận Hoàng Mai, Hà Nội và 01 ao cá không sử dụng nước thải (ao đối chứng) tại huyện Đông Anh, Hà Nội (Hình 2.1).
Hệthống sửdụng
nước thải tại thơn Bằng B, Hồng Liệt
Chủ ao: Trần văn Tuấn, thôn Bằng B, Hoàng liệt, Hoàng Mai
(Tọa độ 20°56’18”N - 105°49’29”E)
Chủao: Cao Văn Thu, thôn Mạch Lũng, xã đại Mạch, huyện Đông Anh
(Tọa độ 21°6’48”N - 105°45’12”E)
Cả 2 ao cá đều nuôi từ cá bột giống, thu hoạch 1 năm (48 tuần) 1 vụ. Hết vụ nuôi ao được nạo vét, phơi ao và bơm nước mới, do vậy tuổi bùn có thể tính là 1 năm theo thời gian nghiên cứu mỗi vụ. Nước được bơm nước trực tiếp từ sông Tô lịch vào ao 3 lần/tuần, 2 giờ/lần, 150 m3/giờ. Tại thời điểm bơm nước vào ao, nước được tháo ra khỏi ao lượng tương đương. Khi mực nước trong ao bị thiếu, nước được bổ sung từ kênh tưới tiêu nội đồng, thực chất cũng là nước sông Tô lịch nhưng được dẫn qua mương và sử dụng cho toàn bộ khu vực trồng rau của thơn. Sau 3 tháng, cá tăng kích thước lên 200-250 g/con. Sau 1 năm thu hoạch trung bình trọng lượng đạt 2-2,5 kg/con. Thông tin về khu vực nghiên cứu được đưa ra ở bảng 2.1.
Bảng 2.1 Một số thông tin về ao nuôi thả cá lựa chọn nghiên cứuNội dung Ao nghiên cứu Ao đối chứng