Thực trạng về hiệu quả tài chính của Cơng ty Thuận Phát

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần kinh doanh và dịch vụ tổng hợp thuận phát (Trang 32)

2.2.1. Phân tích tổng quan tình hình tài chính chung của cơng ty

Bảng 2.1: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty Thuận Phát từ năm 2019-2021

( ĐVT: Đồng )

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2020 so với năm 2019

Năm 2021 so với năm 2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % A.Tài sản ngắn hạn 3.880.765.160 91,83 3.910.730.888 93,60 4.449.023.273 96,83 29.965.728 0,77 538.292.385 13,76 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 900.467.662 21,31 1.267.836.046 32,42 1.419.865.410 31,91 367.368.384 40,80 152.029.364 11,99

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2.718.432.500 64,33 2.426.355.913 62,04 2.874.388.100 64,61 (292.076.587) (10,74) 448.032.187 18,47 IV. Hàng tồn kho 261.864.998 6,20 216.538.929 5,54 154.769.763 3,48 (45.326.069) (17,31) (61.769.166) (28,53) V. Tài sản ngắn hạn khác

I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 73.470.734 21,28 60.727.926 22,72 48.582.342 33,30 (12.742.808) (17,34) (12.145.584) (20,00) III. Bất động sản đầu tư IV. Xây dựng cơ bản dở dang V. Đầu tư tài chính dài hạn VI. Tài sản dài hạn khác 271.774.038 78,72 206.525.742 77,28 97.290.684 66,70 (65.248.296) (24,01) (109.235.058) (52,89) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 4.226.009.932 100 4.177.984.556 100 4.594.896.299 100 (48.025.376) (1,14) 416.911.743 9,98

Biểu đồ 2. 1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản của Công ty Thuận Phát từ năm 2019-2021 ( ĐVT: Đồng)

Xét về sự biến động của Tổng Tài sản:

Qua bảng phân tích số liệu và biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản của Công ty Thuận Phát từ năm 2019- 2021 ta thấy giá trị tổng tài sản của Cơng ty đang có xu hướng tăng không đáng kể so với 2 năm trước cụ thể tổng tài sản năm 2021 đạt 4.594.896.299 đồng tăng 416.911.743 đồng tương đương với 9,98% so với năm 2020 và tăng 368.886.367 đồng tương đương với 8,73% so với năm 2019 nguyên nhân trực tiếp dẫn đến biến động này là do:

- Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên năm 2020 giá trị tài sản ngắn hạn tăng 29.965.728 đồng tương đương với 0,77% so với năm 2019, năm 2021 so với năm 2020 tăng 538.292.385 đồng tương ứng với tăng 13,76%. Trong đó nguyên nhân chủ yếu là từ tăng tiền và các khoản tương đương với tiền, các khoản phải thu ngắn hạn và giảm lượng hàng tồn kho. Chính sách

0 500,000,000 1,000,000,000 1,500,000,000 2,000,000,000 2,500,000,000 3,000,000,000 3,500,000,000 4,000,000,000 4,500,000,000 5,000,000,000

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

cần thận trọng trong kiểm soát các khoản phải thu, đẩm bảo công ty không bị mất cân bằng tài chính.

- Từ năm 2019-2021, tài sản dài hạn của công ty giảm dần. Năm 2020 giảm 77.991.104 đồng tương đương với 22,59%, năm 2021 giảm 121.380.642 đồng tương đương với 45,42% do cơng ty khơng có nhiều nhu cầu đầu tư vào tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác mà chú trọng hơn vào tài sản ngắn hạn.

Xét về cơ cấu Tổng Tài sản:

Trong cơ cấu phân bổ vốn của Công ty tập trung phần lớn là tài sản ngắn hạn, chính sách trong năm cũng tập trung chủ yếu cho tài sản ngắn hạn điều này được chứng minh bởi tỷ trọng của tài sản ngắn hạn tăng đều trong 3 năm từ 2019-2021 trong khi đó tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng giảm dần.

- Tài sản ngắn hạn: Trong năm 2019 tài sản ngắn hạn có giá trị 3.880.765.160 đồng chiếm tỷ trọng 91,83%. Sang năm 2020 tài sản ngắn hạn có giá trị 3.910.730.888 đồng chiếm tỷ trọng 93,6% và đến năm 2021 tài sản ngắn hạn có giá trị 4.449.023.273 chiếm tỷ trọng 96,83% trong tổng tài sản. Như vậy, tài sản ngắn hạn có sự thay đổi qua trong 3 năm cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Cụ thể biến động này là do:

+ Tiền và các khoản tương đương với tiền của công ty có xu hướng tăng: năm 2019 giá trị của khoản mục này là 900.467.662 đồng, năm 2020 là 1.267.836.046 đồng, năm 2021 là 1.419.865.410 đồng. Điều này chứng tỏ cơng ty có quỹ tiền mặt khá tốt có thể linh hoạt trong thanh tốn nhanh, tăng tính chủ động về tài chính của doanh nghiệp.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu của tài sản ngắn hạn, năm 2019 là 64,33%, năm 2020 là 62,04%, năm 2021 là 64,64% mặt khác giá trị các khoản phải thu so với tổng tài sản khá cao điều này cho thấy công ty đang bị chiếm dụng một lượng vốn khá lớn, để đảm bảo

của công ty cần xác định rõ số dư nợ và thời gian trả nợ của từng khoản phải thu để tránh nợ khó địi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của tồn bộ cơng ty.

+ Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tài sản ngắn hạn vì đặc thù kinh doanh của cơng ty là kinh doanh lương thực, thực phẩm, dịch vụ đồ ăn chế biến sẵn,… đều là những mặt hàng có hạn sử dụng ngắn, bảo quản khó nên trữ lượng hàng tồn kho nhỏ. Trong 3 năm, hàng tồn kho đang có xu hướng giảm do tình hình hình dịch bệnh Covid 19 diễn ra phức tạp làm ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của cơng ty nói riêng. Giá hàng hóa, nguyên vật liệu, đồ dùng thiết yếu tăng giá, người tiêu dùng hạn chế ra ngồi mua sắm, chi phí tăng vì vậy ban giám đốc quyết định giảm lượng hàng tồn kho để phù hợp với tình hình hiện tại.

- Tài sản dài hạn: Do đặc thù về loại hình kinh doanh của cơng ty nên tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị tài sản và có xu hướng giảm dần. Tỷ trọng của tài sản dài hạn năm 2019 là 8,17%, năm 2020 là 6,4% và năm 2021 là 3,17%.

Qua phân tích về kết cấu tài sản có thể thấy từ 2019-2021 tài sản của cơng ty Thuận Phát đã có những thay đổi liên tục với tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên, tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng giảm dần do đặc thù loại hình kinh doanh của cơng ty là về kinh doanh lương thực, thực phẩm, dịch vụ ăn uống,…Trong tài sản dài hạn, tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng cao nhất, tài sản cố định chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao nhất có xu hướng tăng lên, cơng ty cần có những điều chỉnh hợp lý để quản lý nguồn vốn bị chiếm dụng.

2.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.2 Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty Thuận Phát từ năm 2019-2021

( ĐVT: Đồng)

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2020 so với năm

2019

Năm 2021 so với năm 2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % C. Nợ phải trả 106.690.261 2,52 17.695.132 0,42 158.431.108 3,45 (88.995.129) (83,41) 140.735.976 795,34 I. Nợ ngắn hạn 106.690.261 100 17.695.132 100 158.431.108 100 (88.995.129) (83,41) 140.735.976 795,34 II. Nợ dài hạn D. Vốn chủ sở hữu 4.119.319.671 97,48 4.160.289.424 99,58 4.436.465.191 96,55 40.969.753 0,99 276.175.767 6,64 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 4.226.009.932 100 4.177.984.556 100 4.594.896.299 100 (48.025.376) (1,14) 416.911.743 9,98

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện Cơ cấu Nguồn vốn của Công ty Thuận Phát trong năm 2019-2021 (ĐVT: Đồng)

Xét về sự biến động của Tổng Nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn năm 2019 so với năm 2020 giảm 48.025.376 đồng tương đương với 1,14% , năm 2021 tăng 416.911.743 đồng tương đướng với 9,98% so với năm 2020 điều này chứng tỏ năm 2021 công ty đã tăng cường việc huy động vốn nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân dẫn đến biến động này là do:

- Đối với Nợ phải trả trong cả 3 năm công ty đều chỉ có nợ ngắn hạn nguyên nhân là do cơng ty có quy mơ hoạt động cịn nhỏ, nhu cầu vay nợ thấp. Nợ phải trả hay nợ ngắn hạn năm 2019 so với năm 2020 giảm rất lớn từ 106.690.361 đồng xuống còn 17.695.132 đồng tức giảm 88.995.129 đồng tương đương với 83,41% . Nợ ngắn hạn giảm chủ yếu vì các khoản phải trả cho người bán giảm. Trong khi đó năm 2021, nợ phải trả tăng nhanh so với năm 2020 tăng 140.735.976 đồng tương đương với 795,34% do tăng khoản

0 500,000,000 1,000,000,000 1,500,000,000 2,000,000,000 2,500,000,000 3,000,000,000 3,500,000,000 4,000,000,000 4,500,000,000 5,000,000,000

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Qua phân tích nợ phải trả có thể thấy cơng ty có khả năng độc lập về tài chính, có khả năng thanh tốn tốt ít bị ràng buộc bới sức ép của các khoản nợ vay, rủi ro về tài chính thấp tuy nhiên khả năng chiếm dụng vốn cơng ty thấp, địn bẩy tài chính chưa được tận dụng tối đa để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh.

- Đối với nguồn vốn Chủ sở hữu của công ty liên tục tăng trong năm 2020 tăng 40.969.753 đồng tương ứng với 0,99% so với năm 2019, năm 2021 tăng 276.175.767 đồng tương ứng với 6,64% so với năm 2020. Mức tăng của vốn chủ sở hữu không lớn nhưng việc bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu đã giúp cho công ty tăng khả năng tự chủ về tài chính, cơng ty cần bổ sung thêm nguồn vốn này ở những năm tiếp theo để có khả năng tài chính vững vàng hơn.

Xét về cơ cấu Tổng Nguồn vốn:

Đánh giá khái quát về nguồn vốn từ năm 2019-2021 ta thấy tổng nguồn vốn 3 năm đều có sự thay đổi. Trong cả 3 năm vốn chủ sở hữu đều chiếm tỷ trọng rất lớn và nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn Như vậy, cả 3 năm khả năng tài chính, mức độ tự chủ tài chính của cơng ty đều cao đặc biệt là năm 2020. Với cơ cấu nguồn vốn như trên thì mức độ an tồn tài chính cao, rủi ro tài chính thấp, nhưng trong điều kiện cơng ty kinh doanh có hiệu quả cao, nó khơng khuếch trương được tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu và làm giảm tính hấp dẫn với các nhà đầu tư.

- Đối với Vốn chủ sở hữu: Trong tổng nguồn vốn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu năm 2019 là 97,48%, năm 2020 là 99,58%, năm 2021 là 96,55%. So tỷ trọng năm 2020 với năm 2019 tăng 0,1%, năm 2021 với năm 2020 giảm 3,03%. Cơ cấu vốn chủ sở hữu như trên là hợp lý với quy mô hoạt động kinh doanh của công ty.

- Đối với Nợ phải trả: Tỷ trọng nợ phải trả hay nợ ngắn hạn cả 3 năm 2019, năm 2020, năm 2021 đều chiếm tỷ trọng nhỏ lần lượt là 2,52%, 2,42%, 3,45%. Trong nợ ngắn hạn hoàn toàn là các khoản phải trả- nguồn vốn chiếm dụng ngắn hạn. Với cơ cấu nợ phải trả như vậy có thể đánh giá là khá hợp lý

vì các khoản nợ ngắn hạn cần thanh tốn nhỏ, công ty không bị áp lực về nợ lớn tuy nhiên cơ cấu nợ quá thấp so với vốn chủ sở hữu cho thấy cơng ty có khả năng huy động vốn thấp, khơng tận dụng được địn bẩy tài chính để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kết luận:

Phân tích tình hình tài chính thơng qua phân tích bảng cân đối kế tốn của Công ty Cổ phần Kinh doanh và Dịch vụ Tổng hợp Thuận Phát cho thấy:

- Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng lớn phản ánh nguồn vốn của cơng ty đang bị khách hàng chiếm dụng do đó công ty cần đẩy mạnh công tác quản lý nợ và thu hồi công nợ.

- Hàng tồn kho giảm cho thấy công ty không bị ứ đọng vốn, nhà quản trị đã có các quyết định phù hợp với loại hình kinh doanh và tình hình chung của xã hội ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid 19.

- Tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản do đặc thù loại hình kinh doanh của Công ty

- Nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng cơ cấu nguồn vốn mặc dù phù hợp với quy mô hiện tại của công ty nhưng không tận dụng được tối đa địn bẩy tài chính để mở rộng kinh doanh.

- Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn cho thấy tiềm lực lớn về tài chính, cơng ty có khả năng độc lập về tài chính cao tuy nhiên chưa tận dụng được đòn bẩy tài chính để khuếch trương lợi nhuận, thu hút các nhà đầu tư.

Bảng 2.3. Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty Thuận Phát từ năm 2019- 2021 (ĐVT: Đồng)

Năm 2019 so với năm 2020 Năm 2021 so với năm 2020

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tăng/Giảm % Tăng/Giảm %

1. Doanh thu BH và CCDV 2.109.920.008 2.267.849.648 3.988.339.833 157.929.640 7,49 1.720.490.185 75,86 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về BH và CCDV 2.109.920.008 2.267.849.648 3.988.339.833 157.929.640 7,49 1.720.490.185 75,86 4. Giá vốn hàng bán 1.745.184.186 1.797.057.126 2.866.047.423 51.872.940 2,97 1.068.990.297 59,49 5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 364.735.822 470.792.522 1.122.292.410 106.056.700 29,08 651.499.888 138,38

6. Doanh thu hoạt

động tài chính 45.026 75.730 45.794 30.704 68,19 (29.936) (39,53) 7. Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí quản lý kinh doanh 317.372.143 439.380.240 827.265.972 122.008.097 38,44 387.885.732 88,28 9. Lợi nhuận từ HĐKD 47.408.705 31.488.012 295.072.232 (15.920.693) (33,58) 263.584.220 837,09 10. Thu nhập khác

11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 47.408.705 31.488.012 295.072.232 (15.920.693) (33,58) 263.584.220 837,09 14. Chi phí thuế 18.896.465 18.896.465 15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 47.408.705 31.488.012 276.175.767 (15.920.693) (33,58) 244.687.755 777,08

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Công ty (ĐVT: Đồng) 0 500,000,000 1,000,000,000 1,500,000,000 2,000,000,000 2,500,000,000 3,000,000,000 3,500,000,000 4,000,000,000 4,500,000,000

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Từ số liệu của bảng 2.3 và biều đồ trên ta nhân thấy so với năm 2019 và năm 2020 tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thuận Phát năm 2021 có xu hướng tăng trưởng mạnh. Biến động này thể hiện thông qua một số chỉ tiêu:

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Thuận Phát năm 2019 đạt 2.109.920.008 đồng, năm 2020 đạt 2.267.849.648 đồng tăng 157.929.640 đồng tương đương với 7,49% so với năm 2019, năm 2021 đạt 3.988.339.833 đồng tăng 1.720.490.185 đồng tương đương với 75,86% so với năm 2020 nguyên nhân là do giai đoạn năm 2019-2020 tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, nhà nước yêu cầu giãn cách xã hội trong một khoảng thời gian vì vậy việc lưu thơng hàng hóa và nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng giảm hơn trước. Do đó, mức tăng trưởng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2019-2020 sẽ thấp hơn so với giai đoạn 2020-2021 khi tình hình dịch bệnh dần ổn định hơn, cơng ty bắt đầu đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, tập trung kinh doanh dịch vụ ăn uống theo nhu cầu của khách hàng. Tăng trưởng đáng kể năm 2021 cho thấy công ty đang dần mở rộng quy mô kinh doanh.

Tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng trưởng của giá vốn hàng bán vì vậy lãi gộp từ hoạt động bán hàng và cung câp dịch vụ của công ty Thuận Phát trong năm 2021 tăng mạnh so với 2 năm trước, năm 2021 lãi goppj tăng 138,38% so với năm 2020. Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng mạnh vào năm 2021. Công ty mở rộng quy mơ kinh doanh kéo theo chi phí cho quản lý kinh doanh tăng cụ thể năm 2020 tăng 38,44% so với năm 2019, năm 2021 tăng 88,28% so với năm 2020.

Công ty Thuận Phát đặc thù là công ty kinh doanh buôn bán lương thực, thực phẩm, dịch vụ hàng ăn,… nên hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm vai trò chủ yếu, nguồn lợi nhuận của công ty cũng đến từ hoạt động kinh doanh.

2019 do chi phí quản lí kinh doanh năm 2020 của cơng ty tăng 38,44% trong khi lợi nhuận chỉ tăng 29,08%. Năm 2021, lợi nhuận sau thuế đạt 276.175.767 đồng tăng 244.687.755 đồng so với năm 2020, mức tăng trưởng lợi nhuận vượt bậc của lợi nhuận so với 2 năm trước là điều đáng khích lệ cho thấy hướng đi đúng đắn của ban giám đốc trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

Kết luận:

Trước bối cảnh dịch bệnh Covid 19 làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần kinh doanh và dịch vụ tổng hợp thuận phát (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)