Định hướng phát triển kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần kinh doanh và dịch vụ tổng hợp thuận phát (Trang 57)

- Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn của các nhà đầu tư vào cơng ty, hồn thành các nhiệm vụ đã được ban lãnh đạo thông qua.

- Tạo dựng thương hiệu, xây dựng uy tín, niềm tin đối với đối tác và khách hàng.

- Xây dựng Công ty Kinh doanh và Dịch vụ Tổng hợp Thuận Phát mạnh hơn, hiệu quả hơn trên cơ sở tái cơ cấu, sử dụng hợp lý các nguồn lực.

- Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, liên kết cao hơn về tài chính, cơng nghệ và thị trường.

- Xây dựng đội ngũ lãnh đạo có bản lĩnh và chuyên môn đồng thời đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên chất lượng cao.

3.2. Giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả tài chính của cơng ty

Việc nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Nó giúp doanh nghiệp đưa ra hướng giải quyết cho các vấn đề còn hạn chế đồng thời giúp doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Với việc đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của công ty Thuận Phát, em xin đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao khả năng tài chính của cơng ty:

3.2.1. Tăng cường áp dụng công nghệ trong bán hàng và quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp

Bên cạnh giải pháp kiểm sốt chi phí ngun vật liệu thì giải pháp tiết kiệm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng rất cần thiết. Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong bán hàng và quản lý doanh nghiệp nghiệp đầu tiên tiết kiệm được chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Tiếp đó, nó cịn giúp cho Công ty nâng cao hiệu quả bán hàng và quản lý doanh nghiệp và tiến tới cải thiện hiệu suất sử dụng tài sản chưa được cao của Công ty. Giải pháp tăng cường áp dụng Công nghệ thông tin vào trong bán hàng và quản lý doanh nghiệp có thể được thực hiện theo 2 hướng: tăng

cường áp dụng các phần mềm quản lý chuyên nghiệp vào bán hàng và quản lý doanh nghiệp, tăng cường hoạt động marketing điện tử.

3.2.2. Sử dụng nguyên vật liệu đầu vào tiết kiệm, hiệu quả

Những năm gần đây, giá cả nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty như là: điện, nước, khí đốt, thực phẩm… đều tăng giá đáng kể và dự báo trong tương lai cịn tiếp tục tăng. Trong khi đó, giá bán sản phẩm dịch vụ của Công ty lại chỉ có thể tăng khơng đáng kể bởi sự cạnh tranh ngày càng cao. Sử dụng các nguyên vật liệu đầu vào một cách tiết kiệm, hiệu quả chắc chắn sẽ kiểm sốt được chi phí để từ đó có thể cải thiện được hiệu quả tài chính của Cơng ty.

3.2.3. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên

Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Do vậy mà các doanh nghiệp ln cố gắng tìm mọi cách để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế cạnh tranh. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự hợp lý và có chiến lược. Thay vì tuyển dụng một cách đại trà, cần chọn lọc kỹ các ứng viên để tìm ra những nhân sự có năng lực và phù hợp với từng vị trí tuyển dụng khác nhau. Nếu số lượng khơng đi liền với chất lượng sẽ chỉ khiến cho doanh nghiệp sẽ phải chi trả thêm tiền lương cho đội ngũ lao động cồng kềnh, kém hiệu quả.

- Áp dụng các phần mềm công nghệ trong quản lý nhân sự để có thể tránh được lỗi con người và thậm chí tiết kiệm thời gian, gia tăng hiệu quả của hoạt động quản lý. Doanh nghiệp quản lý chuyên nghiệp sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên để hịa nhập vào mơi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả.

- Đưa ra những chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao như mức lương cao, chính sách đãi ngộ, phúc lợi tốt,…

- Đào tạo, nâng cao chun mơn đối với nguồn nhân lực sẵn có.

3.2.4. Giảm các khoản nợ ngắn hạn

Qua phân tích tình hình tài chính của cơng ty ta nhận thấy các khoản phải phải thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản ngắn hạn. Trong 3 năm, khoản phải thu đang có xu hướng tăng lên về quy mô và tỷ trọng điều này cho thấy doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn lớn. Do đó, cơng ty cần phải tìm ra giải pháp nhằm thu hồi nợ tốt.

Để thực hiện thu hồi nợ cơng ty có thể thực hiện các biện pháp thu hồi công nợ sau:

- Sử dụng các biện pháp ngăn ngừa rủi ro đối với các khoản nợ không thể thanh tốn: trích lập dự phịng, chiết khấu thanh tốn,…

- Áp dụng chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng, xem xét, phân tích khả năng thanh tốn của khách hàng đối với khoản nợ. Theo dõi chặt chẽ chi tiết tình hình cơng nợ của khách hàng, phân loại các khoản nợ để có chính sách cho phù hợp.

- Có những ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng kinh tế về các điều kiện thanh toán nhất là thời gian thanh toán.

3.2.5. Tận dụng vay dài hạn ngân hàng để đầu tư mở rộng quy mơ

Hiện nay, tuy có nhiều cạnh tranh song nguồn khách của Cơng ty khá ổn định, vẫn đang tăng nhẹ. Nhu cầu về thực phẩm trong Bệnh viện ngày càng cao đây chính là cơ hội để Cơng ty tận dụng địn bẩy tài chính để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Mặc dù tiềm ẩn nhiều rủi ro bên cạnh lợi nhuận thu về tuy nhiên địn bẩy tài chính như một cơng cụ hữu hiệu nhằm gia tăng lợi nhuận cho công ty.

Địn bẩy tài chính giúp cơng ty mở rộng hoạt động kinh doanh.

Ngồi ra, cơng ty có thể tận dụng địn bẩy tài chính là “ lá chắn thuế” giúp giảm bớt số thuế phải nộp dù lợi nhuận vẫn tăng.

3.2.6. Mở rộng thị trường kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận

Công ty có quy mơ nhỏ nên chưa thể cạnh tranh với các công ty lớn nhưng cơng ty có thể khắc phục bằng cách:

- Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch phát triển kênh bán hàng, phân phối riêng.

- Đẩy mạnh đầu tư mở thêm các cửa hàng tiện lợi, các nhà ăn,…trong các cơ quan, bệnh viện,…

- Bán hàng trên các sàn thương mại điện tử như lazada, shopee,…

- Chú trọng vào phân khúc khách hàng tiềm năng sẵn có và tìm kiếm mở rộng mạng lưới khách hàng.

3.2.7. Phát triển các dịch vụ phụ trợ đi kèm

Phát triển các dịch vụ phụ trợ cho hoạt động kinh doanh ăn uống có thể gia tăng doanh thu và lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp song lại không cần đầu tư nhiều tài sản, giá vốn lại thấp. Ngoài ra, việc phát triển các dịch vụ phụ trợ cho hoạt động ăn uống giúp nâng cao sức cạnh tranh cho Công ty trong bối cảnh cạnh tranh trong ngành đang ngày càng khốc liệt hiện nay.

Quan trọng nhất để phát triển các dịch vụ phụ trợ là phải lưu ý rằng nhu cầu đối với các dịch vụ phụ trợ của khách hàng là hết sức đa dạng và thay đổi không ngừng. Do đó, yêu cầu đầu tiên của phát triển dịch vụ phụ trợ là phải nắm bắt được nhu cầu du khách để cho ra dịch vụ phụ trợ phù hợp. Bên cạnh đó, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cũng hết sức quan trọng.

Công ty hiện tại nhập hàng hóa về bán ngồi ra kinh doanh về dịch vụ ăn uống vì vậy để thu hút khách hàng địi hỏi cơng ty phải kinh doanh đa dạng các sản phẩm, dịch vụ chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời giá cả cạnh tranh. Đối với dịch vụ kinh doanh ăn uống cần đa dạng các món ăn, dịch vụ đi kèm,…

3.2.8. Đẩy mạnh liên kết, hợp tác với các đối tác chiến lược

Muốn đạt hiệu quả tài chính cơng ty cần đảm bảo nguồn đầu ra của sản phẩm vì vậy tìm kiếm nguồn đầu ra ổn định, lâu dài cho hàng hóa và dịch vụ

ăn uống là yếu tố vô cùng quan trọng. Công ty có thể hợp tác với các cửa hàng tiêu dùng, đấu thầu nhà ăn của các cơ quan hành chính, các tổ chức tín dụng, trường học, bệnh viện,…

3.3. Kiến nghị

Qua một thời gian được tiếp xúc và tìm hiểu thực tế về tình hình tài chính của Cơng ty Kinh doanh và Dịch vụ Tổng hợp Thuận Phát, em có dịp vận dụng kiến thức đã học và học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô, anh chị trong cơng ty. Từ đó, em xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

3.3.1. Đối với nhà nước

- Nhà nước cần có các chính sách, chế độ ưu đãi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp để tạo mô trường cạnh tranh lành mạnh.

- Thiết lập cơ chế pháp lý cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ, đặt cao lợi ích của doanh nghiệp.

3.3.2. Đối với doanh nghiệp

- Áp dụng linh hoạt các chính sách bán hàng nhằm đảm bảo cạnh tranh với đối thủ, giữ vững thị trường và tăng trưởng.

- Xây dựng, duy trì tốt các mối quan hệ với đối tác làm ăn, các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng, các nhà cung cấp,… để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng chiến dịch marketing nhằm quảng bá, tiếp thị về các dịch vụ của công ty giúp mở rộng số lượng khách hàng.

- Tăng đầu tư cho các cửa hàng tiện lợi, dịch vụ, sử dụng kênh bán hàng điện tử để mở rộng thị trường tiêu thụ.

- Nghiên cứu thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng để có kế hoạch kinh doanh sản phẩm, dịch vụ phù hợp.

- Sắp xếp tổ chức lại bộ máy theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả.

- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thơng qua đào tạo, chính sách đãi ngộ, tạo điều kiện phát triển tối đa.

- Đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động.

KẾT LUẬN

Chúng ta đang bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, các doanh nghiệp đang trong quá trình hội nhập kinh tế mới, nền kinh tế hiện đại và cạnh tranh gay gắt, vì vậy các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình và tìm được chỗ đứng cho mình để vươn lên tồn tại và phát triển. Do đó, việc phân tích tích tài chính càng có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp.

Qua phân tích hoạt động tài chính của cơng ty Thuận Phát từ năm 2019- 2021 em nhận thấy mặc dù cơng ty có những thuận lợi và khó khăn nhất định nhưng trong những năm qua cơng ty đã có nhiều sự cố gắng, nỗ lực của không chỉ từ Ban Giám đốc mà cịn là của tồn bộ nhân viên trong công ty.

Trước bối cảnh nền kinh tế luôn vận động không ngừng, Việt nam là một nước đang từng bước phát triển, là thị trường có tiềm năng lớn hy vọng rằng trong các năm tiếp theo Công ty Cổ phần Kinh doanh và Dịch vụ Tổng hợp Thuận Phát sẽ đạt kết quả vượt mức kế hoạch đề ra, tăng trưởng vượt trội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2014), Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn Chế độ kế toán DN.

2. GS.TS. Đặng Thị Loan (2012), Kế tốn tài chính trong các DN, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 56.

3. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích BCTC, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 126.

4. TS. Trần Thị Hòa ( 2014), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đà Nẵng, tr.11,12.

5. TS. Nguyễn Thị Thuận ( 2017), “Về hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp”. https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh- kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/ve-he-thong-chi-tieu-phan-tich- bao-cao-tai-chinh-trong-cac-doanh-nghiep-126891.html?mobile=true.

Ngày 12 tháng 11

6. Các thông tin số liệu trong các bảng báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần Kinh doanh và Dịch vụ Tổng hợp Thuận Phát năm 2019, năm 2020, năm 2021.

Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần kinh doanh và dịch vụ Thuận Phát năm 2019

Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần kinh doanh và dịch vụ Thuận Phát năm 2019

Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần kinh doanh và dịch vụ Thuận Phát năm 2019

Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần kinh doanh và dịch vụ Thuận Phát năm 2020

Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần kinh doanh và dịch vụ Thuận Phát năm 2020

Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần kinh doanh và dịch vụ Thuận Phát năm 2020

Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần kinh doanh và dịch vụ Thuận Phát năm 2021

Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần kinh doanh và dịch vụ Thuận Phát năm 2021

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần kinh doanh và dịch vụ tổng hợp thuận phát (Trang 57)