So sánh hàm mục tiêu của thuật toán GA-MRDL và ACO-MRDL

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ mới 62 46 01 10 (Trang 60 - 61)

3 Đảm bảo an ninh và tính sẵn sàng của dịch vụ đáp ứng QoS

2.7 So sánh hàm mục tiêu của thuật toán GA-MRDL và ACO-MRDL

GA-MRDL ACO-MRDL

Test Tốt nhất Trung bình Tồi nhất Độ lệch Tốt nhất Trung bình Tồi nhất Độ lệch #29 116.12 113.52 119.13 2.59% 110.66 112.69 117.26 1.84% #30 192.48 198.47 203.62 3.11% 192.48 195.73 197.87 1.69% #31 277.63 284.64 295.93 2.53% 277.63 281.11 289.42 1.25% #32 319.51 327.54 332.77 2.52% 319.51 323.14 328.57 1.14% #33 873.67 895.69 925.36 5.09% 852.27 861.35 873.94 1.07% #34 1136.37 1143.42 1149.42 1.69% 1124.43 1135.49 1143.17 0.98% #35 2264.49 2299.57 2312.50 1.55% 2264.49 2283.58 2295.13 0.84% #36 3570.63 3585.26 3594.26 1.49% 3532.55 3548.63 3559.85 0.46% #37 5854.76 5891.84 5892.86 0.86% 5841.74 5849.16 5867.21 0.13% #38 7163.12 7185.17 7196.26 0.36% 7159.05 7163.13 7165.72 0.06%

Để kiểm chứng lại độ phức tạp tính tốn và hiệu suất thực thi giữa các thuật tốn, thời gian thực hiện trung bình được thống kê và so sánh trong Hình 2.5.

1.623 2.467 4.158 5.613 3.674 4.321 7.632 6.572 9.763 15.392 1.617 1.548 3.506 5.192 3.405 3.163 4.806 5.437 7.285 9.215 #1 #2 #3 #4 #5 #6 #7 #8 #9 #10 0 2 4 6 8 10 12 14 16

Thut toán GA-MRDL Thut tốn ACO-MRDL

Bài tốn T h i g i a n ( g i â y)

Hình 2.5: So sánh thời gian thi trung bình của GA-MRDL và ACO-MRDL

Thời gian thực thi của thuật toán ACO-MRDL nhanh hơn so với GA-MRDL. Sự khác biệt này càng rõ khi số lượng các giải pháp lựa chọn tăng lên ứng với số lượng các trạm tiềm năng lớn trong các bài tốn lớn. Điều đó một lần nữa khẳng định được ưu điểm của cấu trúc đồ thị biểu diễn không gian trạng thái so với việc sử dụng các phép toán lai ghép và đột biết trên quần thể.

Để hiểu rõ hơn, chúng ta xét bài toán #30 với hạ tầng gồm 30 trạm MS, 6 trạm BTS và 4 trạm BSC được phân bố trên phạm vi lưới [150×150]. Trong

đó, 4 trạm BSC được chia thành 3 loại với 2 trạm (BSC2,BSC4) đã tồn tại và 2 trạm (BSC1,BSC3) là tiềm năng. Thông tin chi tiết về tọa độ và dung lượng tối đa của các BSC được cho trong Bảng 2.8. Các BTS được chia thành

loại 1 gồm (BTS1,BTS6), loại 2 gồm (BTS2,BTS3) và loại 3 gồm (BTS4,BTS5).

Các trạm BTS đã có là (BTS3,BTS4,BTS6), các trạm BTS tiềm năng gồm (BTS1,BTS2,BTS5). Thông tin chi tiết về tọa độ và dung lượng và phạm vi phủ sóng được cho trong Bảng 2.9.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ mới 62 46 01 10 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)