CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế và lao động khu vực ĐBSCL
4.1.1. Tổng quan khu vực ĐBSCL
ĐBSCL là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiều nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCL cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới.
ĐBSCL có vị trí nằm ở phần cuối của bán đảo Đông Dương, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên vùng có mối quan hệ hai chiều rất chặt chẽ và quan trọng. ĐBSCL nằm giáp với Campuchia và cùng chung sông Mê Kông là điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trên bán đảo. Nằm ở vùng tận cùng Tây Nam của Tổ quốc có bờ biển dài 73,2 km và nhiều đảo, quần đảo như Thổ Chu, Phú Quốc là vùng đặc quyền kinh tế giáp biển Đông và vịnh Thái Lan. Vùng nằm trong khu vực có đường giao thơng hàng hải và hàng không quốc tế giữa Nam á và Đông Nam á cũng như với châu úc và các quần đảo khác trong Thái Bình Dương, vị trí này rất quan trọng trong giao lưu quốc tế.
ĐBSCL có 13 đơn vị hành chính bao gồm: 1 thành phố trực thuộc Trung ương (Thành phố Cần Thơ) và 12 tỉnh (Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau).
Hình 4.1: Bản đồ các tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long
Nguồn: Thủy Nguyễn (2015)
Theo số liệu của TCTK (2014) ĐBSCL có tổng diện tích tự nhiên 40.576 km2 (chiếm 12 % diện tích cả nước) và dân số chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong dân số của cả nước, khoảng 17,5 triệu người (chiếm khoảng 19% dân số cả nước). Cụ thể, dân số trung bình của Việt Nam phân theo khu vực diễn biến qua các năm theo bảng 4.1.
Bảng 4.1: Dân số trung bình phân theo khu vực của cả nƣớc qua các năm
Đơn vị tính: Nghìn người
STT Khu vực 2005 2010 2011 2012 2013
1 Đồng bằng sông Hồng 18.976,7 19.803,3 20.021,7 20.241,6 20.439,4 2 Trung du và miền núi
phía Bắc 10.798,7 11.177,0 11.289,2 11.401,1 11.508,1 3 Bắc Trung Bộ và
duyên hải miền Trung 18.608,6 18.943,5 19.050,4 19.191,0 19.362,5
4 Tây Nguyên 4.768,2 5.207,4 5.280,2 5.372,4 5.460,4
5 Đông Nam Bộ 12.380,6 14.545,9 14.876,2 15.168,1 15.459,6 6 Đồng bằng sông Cửu
Long 16.859,3 17.255,4 17.322,3 17.398,7 17.478,9
4.1.2.Tăng trƣởng kinh tế khu vực ĐBSCL
GDP của khu vực ĐBSCL đóng vai trị rất quan trọng trong tổng GDP của cả nước (đóng góp vào tổng GDP của cả nước khoảng 17,5%) theo số liệu 6 tháng đầu năm 2015 của TCTK. Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực cũng rất cao năm 2014 khoảng 9% (trong khi tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước năm 2014 chỉ khoảng 6%). Trong giai đoạn 2007 – 2014 tốc độ tăng trưởng bình quân của khu vực ĐBSCL là 10,71% trong khi tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước trong giai đoạn này chỉ 6,01%.
Hình 4.2: Tốc độ tăng trƣởng GDP của cả nƣớc và khu vực ĐBSCL giai đoạn 2007 – 2014
Nguồn: Tính tốn và vẽ đồ thị từ dữ liệu nghiên cứu
4.1.3.Lao động khu vực ĐBSCL
Theo số liệu Niên giám Thống kê tỉnh, thành phố và TCTK (2014), lực lượng lao động của khu vực ĐBSCL khoảng 10.289 nghìn người chiếm khoảng 19,14% lực lượng lao động của cả nước và chiếm khoảng 58,75% trong tổng dân số của khu vực
ĐBSCL. Như vậy có thể thấy được lực lượng lao động khu vực ĐBSCL chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dân số của khu vực và trong tổng lực lượng lao động của cả nước. Cụ thể, lực lượng lao động của khu vực ĐBSCL và lực lượng lao động của các khu vực khác trong nước qua các năm 2005, 2010, 2011, 2012 và 2013 bảng 4.2.
Bảng 4.2: Lực lƣợng lao động theo khu vực của cả nƣớc qua các năm
Đơn vị tính: nghìn người
STT Khu vực 2005 2010 2011 2012 2013
1 Đồng bằng sông Hồng 10728,4 11453,4 11536,3 11726,1 11984,0 2 Trung du và miền núi
phía Bắc 6275,6 6881,3 7058,9 7209,3 7380,2
3 Bắc Trung Bộ và
duyên hải miền Trung 9748,5 10944,2 11151,1 11309,3 11621,4
4 Tây Nguyên 2548,9 2931,7 3051,4 3136,6 3249,4
5 Đông Nam Bộ 6248,2 8053,6 8362,4 8604,1 8687,7
6 Đồng bằng sông Cửu Long 9354,9 10128,7 10238,3 10362,8 10322,9
Nguồn: TCTK (2013)
Theo số liệu TCTK trong những năm gần đây, cụ thể năm 2013 và năm 2014 tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động của khu vực ĐBSCL đều giảm lần lượt là 0,39% và 0.33%. Bình quân giai đoạn 2008 – 2014 lực lực lao động chỉ tăng 0.74%.
Lực lượng lao động khu vực ĐBSCL có trình độ tương đối thấp, cụ thể năm 2014 trong tổng lực lượng lao động của khu vực ĐBSCL thì lao động mù chữ chiếm 5%, chưa hoàn thành bậc tiểu học chiếm 25%, hoàn thành tiểu học chiếm 36%, tốt nghiệp trung học cơ sở chiếm 19% và lực lượng lao động tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên của khu vực ĐBSCL chỉ chiếm 15%.
Hình 4.3: Lao động theo trình độ
Nguồn:Tính tốn và vẽ đồ thị từ dữ liệu nghiên cứu
4.2.Phân tích
4.2.1.Phân tích thống kê mơ tả
Dữ liệu nghiên cứu gồm 13 tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL trong khoảng thời gian 8 năm (2007 – 2014) với các chỉ tiêu đề cập như: GDP, vốn vật chất, lao động, vốn con người, tỷ trọng nông nghiệp trên GDP, độ mở nền kinh tế (tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài trên tổng vốn đầu tư), chi tiêu chính phủ, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của DNNN trên tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, thành phố và tỷ trọng sản xuất công nghiệp của DNNQD trên tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, thành phố.
Theo số liệu nghiên cứu từ năm 2007 – 2014 khu vực ĐBSCL thì tỉnh, thành phố có đóng góp cao nhất vào GDP của khu vực là tỉnh Kiên Giang (bình quân hàng năm tỉnh Kiên Giang đóng góp khoảng 12,52 % vào tổng GDP của khu vực ĐBSCL) và tỉnh, thành phố có tỷ trọng đóng góp thấp nhất vào GDP của khu vực là tỉnh Hậu Giang
(khoảng 4,34 % trong tổng GDP của khu vực ĐBSCL). Ngồi ra, tỉnh, thành phố có lực lượng lao động bình qn hàng năm cao nhất (giai đoạn 2007 – 2014) là tỉnh An Giang với 1.255,9 nghìn lao động (chiếm 12,40% lực lượng lao động khu vực) và tỉnh, thành phố có lực lượng lao động bình quân hàng năm thấp nhất là tỉnh Hậu Giang với 453,8 nghìn lao động (chiếm 4,48% lực lượng lao động khu vực).
Bên cạnh đó, theo dữ liệu nghiên cứu giai đoạn 2007 – 2014 lực lượng lao động khu vực ĐBSCL có số năm đi học bình qn tương đối thấp (trung bình khoảng 5,9 năm). Trong đó, lực lượng lao động của tỉnh, thành phố có số năm đi học bình quân cao nhất là Cần Thơ (6,57 năm) và tỉnh thấp nhất là Sóc Trăng (trung bình khoảng 5,36 năm).
Vì vậy, để có cái nhìn tổng thể hơn về các giá trị trung bình, giá trị trung vị, giá trị cao nhất và giá trị thấp nhất của các biến trong dữ liệu nghiên cứu, tác giả thực hiện tóm tắt thơng qua bảng thống kê mô tả các biến (bảng 4.3).
Bảng 4.3: Bảng thống kê mô tả các biến trong mơ hình giai đoạn 2007 – 2014
Biến Số quan sát Giá trị trung bình Giá trị trung vị Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Độ nghiêng Độ nhọn Y 104 13.128,87 12.192,81 28.181,15 4.399,00 5.245,45 0,65 2,92 K 104 41.665,73 32.426,49 190.754,43 4.334,44 34.385,60 1,77 6,85 L 104 779,37 731,05 1.304,40 444,90 224,16 0,49 2,51 H 104 5,90 5,90 6,96 4,60 0,51 -0,17 2,67 ARG 104 0,41 0,41 0,60 0,08 0,11 -1,04 4,32 G 104 0,19 0,18 0,44 0,09 0,07 0,90 4,10 F 104 0,06 0,02 0,37 0,00 0,09 2,14 6,75 SOE 104 0,13 0,11 0,51 0,01 0,14 0,93 2,51 NSE 104 0,68 0,65 0,97 0,31 0,18 -0,01 1,88
Nguồn: Tổng hợp bởi tác giả
Các giá trị trung bình, giá trị trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệch chuẩn trong bảng 4.3 cho biết sự chênh lệch giá trị số liệu của các biến trong mơ hình.
Hai giá trị thống kê độ nghiêng (Skewness) và độ nhọn (kurtosis) giúp ta có thể hình dung về hình dáng phân phối của số liệu, trong đó:
- Hệ số bất đối xứng (độ nghiêng – skewness): + Nếu độ nghiêng α3 = 0 thì phân phối là đối xứng.
+ Nếu độ nghiêng α3 > 0 thì phân phối là bất đối xứng và đồ thị sẽ xuôi về bên phải nhiều hơn.
+ Nếu độ nghiêng α3 < 0 thì phân phối là bất đối xứng và đồ thị sẽ xuôi về bên trái nhiều hơn.
- Hệ số nhọn (độ nhọn – kurtosis):
+ Nếu độ nhọn α4 = 3 thì phân phối xác suất tập trung ở mức bình thường.
+ Nếu độ nhọn α4 > 3 thì phân phối tập trung ở mức độ cao hơn mức bình thường. + Nếu độ nhọn α4 < 3 thì phân phối tập trung ở mức độ thấp hơn mức bình thường. Từ bảng 4.3 cho thấy mơ hình luận văn thực hiện có tất cả 104 quan sát trong khoảng thời gian từ 2007 – 2014 các biến Y, K, L, G, SOE, NSE và ARG có giá trị trung bình và giá trị trung vị chênh lệch khơng lớn, giá trị hệ số độ nghiêng và độ nhọn của số liệu phân phối khá đều và tập trung. Điều này thể hiện sự tăng trưởng khá đồng đều của các tỉnh, thành phố ĐBSCL. Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa giá trị nhỏ nhất và cao nhất của các biến trên; Có sự chênh lệch vốn đầu tư nước ngồi, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp nhà nước, chi tiêu ngân sách và tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP giữa các tỉnh, thành phố. Đáng chú ý là sự chênh lệch khá lớn trong đóng góp giá trị cơng nghiệp của DNNN trong tổng giá trị công nghiệp giữa các tỉnh, thành phố.
Các giá trị của biến H trong bảng 4.3 cho thấy số liệu thể hiện phân phối lệch trái và mức độ tập trung các số liệu ở mức độ thấp hơn mức bình thường. Biến F có sự
chênh lệch khá lớn giữa giá trị lớn nhất là 36.97 % (Hậu Giang) và giá trị nhỏ nhất là 0% (Sóc Trăng, Bạc Liêu, cà Mau, Đồng Tháp). Với các giá trị trung bình và giá trị trung vị gần bằng nhau, giá trị độ nghiêng và giá trị độ dốc phân phối lệch phải; mức độ tập trung của các số liệu ở mức độ cao hơn mức bình thường, cho thấy có sự chênh lệch khá lớn về thu hút vốn đầu tư FDI giữa các tỉnh, thành phố.
4.2.2.Phân tích mối tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình
Để có thể hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (GDP) và các biến độc lập (vốn vật chất, lao động, vốn con người, tỷ trọng nơng nghiệp, chi tiêu chính phủ, tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng của DNNN và ảnh hưởng của DNNQD) với thời gian dữ liệu nghiên cứu từ năm 2007 – 2014 tại các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL. Thơng qua đồ thị phân tán (hình 4.4) có đường xu thế, chúng ta có thể dự đoán được mối quan hệ thuận, nghịch của từng cặp biến độc lập và biến phụ thuộc.
8 9 10 lnk
Fitted values
11 12 lny
Hình 4.4: Mối tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
Nguồn: Tính tốn và vẽ đồ thị từ dữ liệu nghiên cứu
10 .5 8. 5 9. 5 10 9
Để thấy rõ hơn hệ số tương quan giữa các cặp biến trong mơ hình, bài nghiên cứu sử dụng ma trận hệ số tương quan (bảng 4.4 và bảng 4.5)
Bảng 4.4: Ma trận tƣơng quan các biến trong mơ hình nghiên cứu chƣa logarit hóa
Y K L H ARG G F SOE NSE
Y 1,0000 K 0,7949 1,0000 L 0,5938 0,1779 1,0000 H 0,1300 0,4305 -0,1680 1,0000 ARG -0,4546 -0,6082 -0,0102 -0,4440 1,0000 G -0,5224 -0,3620 -0,3903 -0,2247 0,3606 1,0000 F -0,0761 0,1148 0,0536 0,2318 -0,0844 -0,0126 1,0000 SOE -0,1690 -0,1927 -0,4062 -0,2368 0,1705 0,0801 -0,2544 1,0000 NSE 0,2285 0,0045 0,3302 -0,2645 -0,1364 0,1293 -0,4648 -0,4422 1,0000
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Bảng 4.5: Ma trận tƣơng quan các biến trong mơ hình nghiên cứu đã logarit hóa
lnY lnK lnL lnH ARG G F SOE NSE lnY 1,0000 lnK 0,7831 1,0000 lnL 0,6661 0,2814 1,0000 lnH 0,1215 0,3707 -0,1250 1,0000 ARG -0,4191 -0,5625 -0,0167 -0,4260 1,0000 G -0,5287 -0,3013 -0,4143 -0,2118 0,3606 1,0000 F -0,0766 0,0988 0,0800 0,2321 -0,0844 -0,0126 1,0000 SOE -0,2353 -0,2641 -0,4393 -0,2274 0,1705 0,0801 -0.2544 1,0000 NSE 0,2415 0,0374 0,3083 -0,2677 -0,1364 0,1293 -0.4648 -0,4422 1,0000
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Từ bảng 4.4 và 4.5 cho thấy ma trận hệ số tương quan của các biến khi chưa logarit hóa và đã logarit hóa cho kết quả gần như giống nhau (khơng có sự chênh lệch lớn). Cũng giống như sơ đồ phân tán việc phân tích ma trận hệ số tương quan nhằm xem xét
hướng tác động kỳ vọng giữa biến phụ thuộc và biến độc lập trong mơ hình. Nếu tác động là dương “+” thì mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập là cùng chiều, ngược lại nếu dấu tác động là âm “-’’ thì mối quan hệ là ngược chiều. Bên cạnh đó, ma trận hệ số tương quan cũng là cơ sở để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Do đó, từ kết quả bảng 4.4 và 4.5 cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến (kết quả này đồng nhất với kết quả khi thực hiện kiểm định đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF, kết quả từ phụ lục 5 cho thấy hệ số phóng đại phương sai của các biến giải thích đều nhỏ hơn 10, có nghĩa rằng tồn tại mối quan hệ tuyến tính rất nhỏ giữa các biến giải thích trong mơ hình, hiện tượng đa cộng tuyến khơng hồn hảo, nên hiện tượng này có thể chấp nhận được trong mơ hình). Trong đó, biến lnY thể hiện mối quan hệ thuận rất cao đối với biến lnK do cách tính giá trị lnK (lấy tỷ lệ khấu hao 5%). Đáng chú ý, biến lnY có mối tương quan nghịch với biến ARG, F, SOE và G. Biến lnL và lnH thể hiện mối tương quan tuyến tính thuận với biến phụ thuộc lnY với hệ số r lần lượt là 0,6661 và 0,1215 xác nhận có mối quan hệ giữa số lượng và trình độ học vấn của lực lượng lao động với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa lnL và lnH có mối tương quan nghịch rất yếu với r = -0,125 hàm ý rằng khơng có mối quan hệ rõ ràng giữa số lượng và chất lượng của lực lượng lao động.
4.2.3.Kiểm định lợi thế kinh tế theo quy mơ của mơ hình nghiên cứu.
Để kiểm định lại giả định mơ hình khơng thay đổi theo quy mơ được trình bày ở chương 3 (mục 3.3) nhằm làm cơ sở để có những điều chỉnh cần thiết về mơ hình cho phù hợp trước khi phân tích kết quả hồi quy (nếu kết quả kiểm định không đúng với giả định đưa ra ban đầu). Vì vậy, tác giả tiến hành chạy hồi quy, đồng thời kết hợp thực hiện kiểm định F lần lượt ở 3 mơ hình: Mơ hình hệ số khơng thay đổi (Pooled – OLS), mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) và mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên. Với giả thuyết H0 là lnK + LnL = 1 (nghĩa là mơ hình khơng thay đổi theo quy mơ). Kết quả chạy hồi quy và kiểm định cho thấy hệ số co giãn của lnK và LnL trong cả ba mơ hình đều lớn hơn 0
và bé hơn 1, P-value lần lượt của ba mơ hình là (0,4179, 0,1064 và 0,2737) đều lớn hơn 0,05. Vì vậy, cả ba mơ hình đều chấp nhận giả thuyết H0, đồng nghĩa với việc mơ hình khơng thay đổi theo quy mơ. Cụ thể kết chạy hồi quy và kiểm định F được thể hiện ở phụ lục 7, phụ lục 8 và phụ lục 9. Với kết quả kiểm định trên, tác giả có thể kết luận nền kinh tế ở khu vực ĐBSCL có lợi thế kinh tế khơng thay đổi theo quy mô. 4.3.Kết quả kinh tế lƣợng
4.3.1.Kết quả hồi quy bằng 3 mơ hình Pooled OLS, FEM và REM
Kết quả thực hiện hồi quy với mơ hình hệ số không thay đổi (Pooled - OLS) trong phụ lục 7 cho thấy các biến giải thích lnK, lnL, G, SOE và NSE có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, ảnh hưởng của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế cần quan tâm ở đây là biến lnH có hệ số ước lượng dương đúng như kỳ vọng nhưng lại khơng có ý nghĩa thống kê. Tương tự, biến ARG và biến F cũng khơng có ý nghĩa thống kê, đồng thời hệ số ước lượng của chúng cũng trái với kỳ vọng.