M Tổng khối lượng nhà ở trờn múng để tớnh lực cắt đỏy múng Fb , xỏc định bằng (6.13)
n số tầg ở trờ múg hoặc đỉh của phầ cứg phớa dưới;
Tk chu kỳ dao động của dạng thứ k (chu kỳ dao động bộ nhất được xột đến tớnh toỏn)
ắ Tổ hợp cỏc phản ứng dạng dao động:
Phản ứng ở hai dạng dao động i và j (kể cả cỏc dạng dao động tịnh tiến và xoắn cú thể xem là độc lập với nhau, nếu cỏc chu kỳ Ti và Tj thoả món điều kiện sau:
(6.20) Khi tất cả cỏc dạng dao động cần thiết (xem (6-17), (6-18), (6-19)) được xem là Khi tất cả cỏc dạng dao động cần thiết (xem (6-17), (6-18), (6-19)) được xem là độc lập với nhau, thỡ giỏ trị lớn nhất EE của hệ quả tỏc động động đất cú thể lấy bằng:
(6.21)
EEi giỏ trị hệ quả tỏc động động đất này do dạng dao động thứ i gõy ra.
Nếu (6-20) khụng thoả món, cần thực hiện cỏc quy trỡnh chớnh xỏc hơn để tổ hợp cỏc phản ứng cực đại của cỏc dạng dao động, vớ dụ như phuơng phỏp CQC (Complete
Quadratic Combination).
ắ Ảnh hưởng của hiệu ứng xoắn tham khảo phần 4.3.3.3.3. của TCXDVN 375-2006.
6.3 PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ KHUNG BTCT CHỐNG ĐỘNG ĐẤT
Cỏc tiờu chuẩn thiết kế chống động đất hiện hành của Mỹ: - Uniform Building Code (UBC 1997)
- International Building Code (IBC 2003) - Tiờu chuẩn ASCE 7-02
- Tiờu chuẩn bờ tụng ACI 318-05
Cỏc phỏ hoại chủ yếu do tỏc động của lực động đất lờn hệ khung BTCT:
- Phỏ hoại nỳt khung dầm-cột.
- Phỏ hoại nộn vỡ bờ tụng trong cột (do bờ tụng chống nở ngang kộm - badly confined) - Phỏ hoại cắt trong cột.
- Phỏ hoại do yếu liờn kết neo của cốt thộp chịu uốn trong dầm và cột.
ắ Những vấn đề quan trọng khi thiết kế kết cấu khung BTCT chống động đất:
1. Tất cả cỏc phần tử khung (cột, dầm, nỳt) phải được thiết kế và cấu tạo cốt thộp sao cho chỳng cú thể khỏng chấn theo kiểu ứng xử dẻo. Phần tử nào khụng thể ứng xử dẻo thỡ phải thiết kế sao cho vẫn ứng xử đàn hồi khi cú động đất xảy ra
2. Phải trỏnh cỏc kiểu phỏ hoại khụng dẻo như phỏ hoại cắt (shear failure) hay phỏ hoại do yếu liờn kết neo (bond failure). Do đú cỏc mối nối và liờn kết neo thộp khụng được bố trớ ở những vựng bờ tụng cú ứng suất cao, đồng thời cần cung cấp cường độ khỏng cắt cao cho cỏc phần tử khung BTCT chống động đất nghĩa là phải tăng cường thộp đai chống cắt.
3. Cỏc phần tử cứng (rigid element) phải được nối với hệ khung BTCT theo kiểu mối nối dẻo (ductile fixing) hay mối nối linh động (flexible fixing).
ắ Tiờu chuẩn thiết kế chống động đất hiện hành của chõu Âu: Eurocode 8 (Design of
structures for earthquake resistance).
ắ Tiờu chuẩn thiết kế chống động đất của Việt nam: TCXDVN 375-2006 (Thiết kế cụng trỡnh chịu động đất).
4. Nờn thiết kế và cấu tạo hệ khung BTCT cú bậc siờu tĩnh cao để cú càng nhiều khớp dẻo hấp thụ năng lượng động đất càng tốt trước khi một cơ cấu phỏ hủy (failure mechanism) của hệ khung xảy ra.
Cỏc bước chớnh phõn tớch động đất khung nhà BTCT theo phương phỏp tớnh lực ngang tương đương (TCXDVN 356-2006) được liệt kờ như sau: