- Hệ thống đuốc:
Hệ thống đuốc nhằm loại bớt khí tới nhà máy thông qua các van an toàn, van áp suất hoặc các chỗ nối thông khí và đốt nó ở chỗ an toàn. Toàn bộ khí đợc gom ở ống góp của đuốc có đờng kính 20 inch và đợc đa tới bồn cách biệt của đuốc, là bình nằm ngang có đờng kính 3,1m và chiều dài 8,2m. ở đây toàn bộ chất lỏng đợc loại ra và khí rời ống góp 20 inch sang ống đuốc (ME-51), ống đuốc có đờng kính 30 inch, cao 70 m, có công suất 212 tấn/h. Hệ thống thoát khí đợc thiết kế loại chất lỏng xả ra từ nhà máy qua van an toàn nhiệt hoặc các điểm nối xả bằng cách làm nóng hoặc bay hơi. Tất cả các chất lỏng trong ống góp 12 inch đợc dẫn đến bộ làm nóng (E-12), nó đợc làm nóng tới 550C, sau đó tới thùng tách biệt, qua hầm đốt, có công suất lớn nhất là 8,9 m3/h.
- Hệ thống bơm metanol:
Metanol đợc sử dụng nhằm tránh tạo hydrat trong các bộ phận làm lạnh trong nhà máy. Metanol đợc vận chuyển đến bồn chứa metanol (V-52)
dạng đứng có đờng kính 0,75 m và chiều cao 7,5 m. Bơm metanol là bơm pittông có công suất là 13 l/h, áp suất xả 11,5 bar. Có 3 buồng chứa, một để cung cấp cho đầu vào của E-14, một cho E-20 và còn lại cung cấp chung cho các điểm bơm.
- Hệ thống tạo mùi:
Mục đích của hệ thống tạo mùi là để phát hiện rò rỉ của sản phẩm. Khi hoạt động bình thờng, chất tạo mùi đợc bơm liên tục với lu lợng 40-60 ppm sảm phẩm. Chất tạo mùi dùng trong nhà máy là Ankylmercaptan, là chất không màu, rất độc. Khí thơng mại đợc tạo mùi bằng thiết bị X-101.
2.5 Kết luận
Nhà máy chế biến khí Dinh Cố chế biến khí đồng hành chứa nhiều hydrocacbon nặng hơn khí tự nhiên.
Điểm khác nhau cơ bản trong ba chế độ công nghệ ở nhà máy GPP Dinh Cố là khả năng thu hồi các sản phẩm lỏng. Từ chế độ AMF đến chế độ GPP chuyển đổi thì sản phẩm lỏng thu hồi tăng lên.
Chơng 3
Công nghệ chế biến khí
Khí tự nhiên, khí đồng hành, khí nhà máy dầu đều chứa rất nhiều nớc, các tạp chất cơ học, hydrosunful, cacbonic và các hợp chất của lu huỳnh (mecarptan, COS...) ... Do đó muốn chế biến khí thành các sản phẩm mong muốn ta phải qua các quá trình chế biến. Một trong những công nghệ chế biến khí thờng phải qua một số giai đoạn sau:
Sơ đồ quá trình chế biến khí chung:
Cụm thiết bị 1: Xử lý sơ bộ nguồn nguyên liệu bao gồm: + Tách hai pha lỏng và pha khí ra khỏi nhau
1 2
4
3 Sale gasWet gas Wet gas
+ Loại bụi (tách các tạp chất rắn) Cụm thiết bị 2: Làm ngọt khí:
+ Loại bỏ từng phần hoặc toàn bộ: H2S, CO2, RS2, COS, CS2, RHS + Loại khí N2.
Cụm thiết bị 3: Tách ẩm:
+ Loại từng phần hoặc toàn bộ hơi nớc trong khí
Cụm thiết bị 4: Phân tách thành các sản phẩm riêng biệt có giá trị + Khí hoá lỏng (LPG)
+ Condensate