Chế độ vận hành GPP chuyển đổi hiện tại.

Một phần của tài liệu Thu hồi khí c3 ở dinh cố (Trang 28)

Nhà máy xử lý khí Dinh Cố đợc thiết kế để sử dụng nguồn nguyên liệu là khí đồng hành mỏ Bạch Hổ với lu lợng đầu vào 4,3 triệu m3/ngày và áp suất khí đầu vào là 109 bar. Tuy nhiên, từ cuối năm 2001 lợng khí vận chuyển theo đờng ống dẫn khí Bạch Hổ – Dinh Cố tăng từ 4,3 triệu m3/ngày lên 5,7 triệu m3/ngày do có thêm đờng ống dẫn khí từ mỏ Rạng Đông nối vào. Nh vậy, lợng khí tiếp nhận ở nhà máy xử lý khí Dinh Cố sẽ tăng thêm khoảng 1 triệu m3/ngày. Việc tăng lu lợng khí vào bờ đã gây sự sụt áp đáng kể trên đờng ống dẫn khí vào bờ và áp suất tại điểm tiếp nhận khí của nhà máy giảm từ 109 bar xuống còn khoảng từ 60-80 bar. áp suất khí đầu vào thấp sẽ làm giảm khả năng ngng tụ của các cấu tử nặng dẫn tới giảm khả năng thu hồi sản phẩm

lỏng của nhà máy, đồng thời làm giảm áp suất của dòng khí khô cung cấp cho nhà máy điện.

Để khắc phục vấn đề này, nhà máy đã tiến hành lắp đặt thêm trạm nén khí đầu vào để nén khí đầu vào lên áp suất 109 bar theo đúng thiết kế ban đầu.

Trạm nén khí đầu vào của nhà máy xử lý khí Dinh Cố gồm 4 máy nén K- 1011 A/B/C/D. Trong đó có ba máy hoạt động, một máy dự phòng để tạo sự linh hoạt về công suất vận hành và công suất dự phòng.

Các thiết bị chính trong chế độ GPP chuyển đổi:

Các thiết bị trong chế độ này gồm toàn bộ các thiết bị trong chế độ vận hành GPP và còn có thêm trạm máy nén khí đầu vào K-1011 A/B/C/D, bình tách V-101.

Quá trình vận hành chế độ GPP chuyển đổi:

Sơ đồ công nghệ vận hành chế độ GPP chuyển đổi (phụ lục 4)

Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ với lu lợng 5,7 triệu m3/ngày đi vào hệ thống SC-01/02 để tách Condensate và nớc trong điều kiện áp suất 60-70 bar, nhiệt độ 25-300C tuỳ theo nhiệt độ môi trờng. Tiếp theo đó hỗn hợp khí đợc chia thành hai dòng:

o Dòng thứ nhất khoảng 0,8 triệu m3/ngày đợc đa qua van giảm áp PV- 106, áp suất của khí sẽ giảm từ 60-70 bar xuống 54 bar và đi vào thiết bị tách lỏng V-101 để tách riêng lỏng và khí. Lỏng đi ra tại đáy bình tách V-101 đợc đa vào thiết bị tách ba pha V-03 để tách sâu hơn, còn khí đi ra từ bình tách V-101 đợc sử dụng nh khí thơng phẩm cung cấp cho các nhà máy điện bằng hệ thống ống dẫn có đờng kính 16 inch. o Dòng khí thứ hai là dòng chính khoảng 4,9 triệu m3/ngày đợc đa vào

trạm nén khí K-1011 A/B/C/D nhằm tăng áp suất của dòng khí từ 60- 70 bar lên áp suất 109 bar theo thiết kế, sau đó khí đợc làm nguội bằng không khí đến nhiệt độ 400C bằng E-1011. Dòng khí này đợc đa vào thiết bị lọc V-08 để tách lợng lỏng còn lại trong khí và lọc bụi bẩn. Sau đó đợc đa vào thiết bị hấp thụ V-06 A/B để tách triệt để nớc tránh hiện tợng tạo thành hydrat trong các quá trình chế biến sâu tiếp theo.

Dòng khí ra khỏi tháp V-06 A/B đợc lọc bụi khi đi qua F-01 A/B đợc chia thành hai dòng:

o Khoảng một phần ba khí ban đầu qua thiết bị trao đổi nhiệt E-14 để hạ nhiệt độ từ 26,50 C xuống -350 C với tách nhân làm lạnh là dòng khí khô đến từ đỉnh tháp C-05 với nhiệt độ -450 C. Sau đó dòng khí ra khỏi E-14 đợc làm lạnh sâu hơn đến nhiệt độ -620 C nhờ van giảm áp FV- 1001 áp suất giảm từ 109 bar xuống 37 bar. Lúc này dòng khí sẽ chứa khoảng 56% mol lỏng và đợc đa tới đĩa trên cùng của tháp C-05 nh một dòng hồi lu ngoài.

o Phần thứ hai khoảng hai phần ba dòng khí còn lại đợc đa vào đầu giãn của CC-01 để giảm áp từ 109 bar xuống 37 bar và nhiệt độ giảm xuống -120 C. Dòng khí này đợc đa vào đáy tháp C-05.

Nh vậy khí khô sau khi ra khỏi thiết bị lọc F-01 A/B đợc tách ra và đa sang các thiết bị E-14 và CC-01 để giảm nhiệt độ sau đó đa vào tháp tinh cất C-05 hoạt động ở áp suất 37 bar, nhiệt độ của đỉnh và đáy tháp tơng ứng là -450C và -150C. Tại đây khí đợc tách ra từ đỉnh tháp chủ yếu là metan và etan, còn phần ra ở đáy là C3+.

Hỗn hợp khí đi ra từ đỉnh tháp C-05 có nhiệt độ -450C qua E-14 sau đó đ- ợc nén tới áp suất 54 bar trong phần nén của thiết bị CC-01. Hỗn hợp khí đi ra từ thiết bị này đợc đa vào hệ thống đờng ống 16 inch đến các nhà máy điện nh là khí thơng phẩm.

Còn hỗn hợp lỏng ra khỏi tháp C-05 đợc đa tới đỉnh tháp C-01 nh một dòng hồi lu ngoài.

Tháp C-01 là một tháp đĩa dạng van hoạt động nh một thiết bị chng cất. Trong chế độ GPP chuyển đổi này tháp C-01 có hai dòng nguyên liệu đi vào là dòng lỏng từ đáy bình tách V-03 sau khi đợc gia nhiệt tại E-04 đợc đa vào đĩa thứ 20. Tháp C-01 có nhiệm vụ tách các HC nhẹ nh metan, etan ra khỏi Condensate, khi hoạt động tháp có áp suất 27,5 bar, nhiệt độ đỉnh 140C. nhiệt độ đáy tháp 1090C đợc duy trì nhờ thiết bị gia nhiệt E-01A/B. Khí nhẹ ra khỏi đỉnh tháp C-01 đợc đa vào bình tách V-12 để tách lỏng có trong khí, sau đó đ- ợc máy nén K-01 nén từ 27,5 bar đến áp suất 47,5 bar rồi đa vào bình tách V- 13 đợc nén tiếp đến 75 bar nhờ máy nén K-02, đợc làm mát nhờ thiết bị trao đổi nhiệt bằng không khí E-19. Dòng ra khỏi E-19 lại đợc máy nén K-03 nén

đến áp suất thiết kế 109 bar, làm mát tại thiết bị trao đổi nhiệt E-13 và cuối cùng quay trở lại bình tách V-08 nh là nguyên liệu đầu vào.

Hỗn hợp lỏng ra khỏi đáy tháp C-01 có thành phần chủ yếu là C3+ đợc đa vào bình ổn định V-15 sau đó đợc đa vào đĩa thứ 11 của tháp C-02.

Tháp C-02 là một tháp đĩa dạng van bao gồm 30 đĩa, áp suất làm việc 11 bar, nhiệt độ tại đỉnh 550C, nhiệt độ tại đáy 1340C đợc duy trì nhờ E-03. tháp C-02 có nhiệm vụ tách riêng hỗn hợp Bupro ra khỏi Condensate. Hỗn hợp Bupro ra khỏi tháp C-02 có nhiệt độ 550C đợc làm mát đến 430C nhờ thiết bị trao đổi nhiệt E-02 sau đó đa sang bình ổn định V-02 , một phần nhỏ Bupro đ- ợc hồi lu lại đỉnh tháp C-01 còn phần lớn đợc làm lạnh lần nữa tại E-12 sau đó đợc đa đến bồn chứa để xuất ra xe bồn hoặc đa về kho cảng Thị Vải.

Condensate ra khỏi tháp C-02 có nhiệt độ cao đợc tận dụng nhiệt để gia nhiệt cho dòng lỏng ra từ đáy tháp V-03 thông qua thiết bị trao đổi nhiệt E-04, đồng thời nhiệt độ dòng Condensate cũng giảm xuống còn 600C, sau đó đợc làm mát tiếp đến 450C tại thiết bị làm lạnh bằng quạt E-09 cuối cùng đợc đa vào bồn chứa hoặc đa đến kho cảng Thị Vải.

Một phần của tài liệu Thu hồi khí c3 ở dinh cố (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w