2.1.1.1.Vị trí địa lý
Thanh Bình là một huyện vùng sâu, thuộc vùng trọng điểm sản xuất lương thực của Tỉnh Đồng Tháp, phía tây bắc giáp Huyện Hồng Ngự, phía tây và tây nam giáp Tỉnh An Giang, phía đơng và đơng bắc giáp Huyện Tam Nơng, phía đơng nam giáp Thành phố Cao Lãnh. Tổng diện tích tự nhiên là 341,62 km2, dân số 162.870 người, trong đó dân số ở nông thôn là 148.815 người, thành thị là 14.055 người, mật độ dân số trung bình là 476 người/km2, có 55 ấp. Huyện Thanh Bình được chia làm 13 đơn vị hành chính bao gồm: 01 thị trấn và 12 xã, trung tâm hành chính đặt tại thị trấn Thanh Bình. (Nguồn: tài liệu UBND huyện Thanh Bình năm 2009).
2.1.1.2.Địa hình
Thanh Bình là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, diện tích mặt nước khá lớn, đất đai phì nhiêu màu mỡ, Thanh Bình được phân định gồm 3 vùng: vùng cù lao, vùng ven và vùng sâu. Do vậy, việc phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các loại cây, con phục vụ cho cơng nghiệp chế biến rất thích hợp. Đặc biệt vùng bài bồi ven sông được tận dụng để ni trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao.
2.1.1.3.Khí hậu, thủy sản
Huyện Thanh Bình cũng như các địa phương khác của Tỉnh Đồng Tháp có khí hậu mang đặc tính nhiệt đới gió mùa quanh năm, với 2 mùa mưa và nắng rõ rệt, mùa mưa thường từ tháng 5 – tháng 11 và mùa nắng từ tháng 12 – tháng 4 của năm sau. Do đó đặc điểm khí hậu thuận lợi cho ngành nơng
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng phát triển nơng nghiệp, nông thôn tại NHNo & PTNT Việt Nam – Chi nhánh Huyện Thanh Bình – Tỉnh Đồng Tháp
nghiệp phát triển toàn diện về cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Chế độ thủy văn theo 2 mùa: mùa lũ và mùa khô với 2 đỉnh thủy triều trong ngày. Mùa lũ thường từ tháng 7 – tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 – tháng 6 năm sau. Đặc biệt với diện tích mặt nước rộng lớn vào mùa lũ là lợi thế để phát triển ni trồng thủy sản có giá trị kinh tế như: vùng ni cá tra, cá basa, xen canh nuôi tôm càng xanh, cá rơ,...