4. Số người ngoài độ tuổi lao động người
3.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài được tiến hành với các nội dung nghiên cứu chính như sau:
1. Thực trạng chăn ni bị thịt tại xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
- Số lượng và tốc độ phát triển đàn bị của xã Tiến Hóa (từ năm 2002 đến 2006)
- Cơ cấu đàn và cơ cấu giống bò
- Tình hình chăm sóc và ni dưỡng bị của nơng hộ
2. Hiệu quả và so sánh hiệu quả kinh tế, xã hội giữa có và khơng trồng cỏ trong chăn ni bị thịt.
a. Hiệu quả và so sánh hiệu quả kinh tế của việc có và khơng trồng cỏ - Phân tích chi phí biến động giữa có và khơng trồng cỏ
- So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa có và khơng trồng cỏ trong chăn ni bị
Để đánh giá được kết quả và hiệu quả kinh tế giữa có và khơng trồng cỏ trong chăn ni bị của các nơng hộ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu và so sánh trên một số chỉ tiêu sau đây:
+ Tổng giá trị sản xuất/hộ/năm (GO) + Chi phí biến động (IC)/hộ/năm + Thu nhập cận biên (VA)/hộ/năm
+ Thu nhập cận biên/đồng chi phí biến động (VA/IC) + Thu nhập cận biên/con bị
+ Thu nhập cận biên/sào đất nông nghiệp + Thu nhập cận biên/khẩu
b. Hiệu quả và so sánh hiệu quả xã hội giữa có và khơng trồng cỏ trong chăn ni bị thịt của nơng hộ
Để đánh giá được kết quả và hiệu quả về mặt xã hội giữa có và khơng trồng cỏ trong chăn ni bị của nông hộ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu và so sánh trên một số chỉ tiêu sau đây:
+ Số ngày cơng lao động của nam cho chăn ni bị + Số ngày công lao động của nữ cho chăn ni bị + Số ngày công lao động của trẻ em cho chăn ni bị + Thời gian chăn bò của trẻ em
+ Thời gian cắt cỏ tự nhiên
+ Tổng số ngày lao động phi nông nghiệp của gia đình + Thu nhập từ phi nơng nghiệp của gia đình
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là hiệu quả kinh tế, xã hội của việc có và khơng trồng cỏ trong chăn ni bị thịt. Do vậy, địa bàn nghiên cứu cần có các đặc điểm sau đây:
- Phải có đất sản xuất nơng nghiệp - Phải có chăn ni bị
- Phải có lao động
- Có mức sống tương ứng với bình quân chung của xã (mức sống trung bình)
Từ các tiêu chuẩn trên chúng tôi đã chọn các thôn sau để nghiên cứu: - Thơn có trồng cỏ để ni bị: Thanh Trúc và Tây Trúc
- Thơn ni bị nhưng không trồng cỏ: Bàu 2 và Bàu 3 Bảng 3.5. Một số thông tin cơ bản về các thôn điều tra
Các chỉ tiêu Đvt Thơn có trồng cỏ Thơn khơng trồng cỏ Thanh
Trúc
Tây
Trúc Bàu2 Bàu3
Tổng diện tích đất tự nhiên ha 292,3 195,0 25,0 26,0 Diện tích đất nơng nghiệp ha 26,3 41,3 14,5 13,5
Đất vườn ha 7,5 6,1 4,3 5,0 Đất chưa sử dụng ha 4,1 3,2 0,0 0,0 Đất chăn thả ha 5,0 4,0 0,0 0,0 Số khẩu người 492 799 260 530 Số hộ hộ 128 205 52 120 Tổng số bị hiện có con 148 160 95 128 Đất trồng cỏ ha 4,5 6,0 0,5 0,7
Nguồn: [2]
3.2.2.2. Thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập các thơng tin, số liệu về tình hình chăn ni bị thịt và hiệu quả kinh tế của ngành chăn ni bị thịt từ các báo cáo khoa học đã được công bố trên các sách báo, tạp chí chuyền ngành chăn ni, nơng nghiệp, Internet... và từ các báo cáo thống kê của địa phương.
- Thu thập các thông tin, số liệu về đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội của điểm nghiên cứu từ các cơ quan của địa phương như: Uỷ ban nhân dân xã Tiến hóa, phịng Nơng nghiệp, báo cáo của trạm khuyến nông, trạm thú y, các báo cáo và tạp chí khoa học có liên quan.
3.2.2.3. Thu thập số liệu sơ cấp
Tiến hành điều tra nông thôn bằng các phương pháp khác nhau để thu được các số liệu cần thiết về tình hình chăn ni bị và hiệu quả của việc trồng cỏ ni bị tại địa phương. Các phương pháp đã được sử dụng là:
1) Phỏng vấn bằng bảng hỏi (Questionnaire)
Sử dụng phương pháp điều tra kinh tế nông hộ định hướng về chăn ni bị bằng bảng hỏi đã được thiết kế sẵn (xem phụ lục đính kèm), nhằm thu thập tồn bộ các thơng tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Chúng tôi đã tiến hành chọn tổng số 140 hộ để điều tra, trong đó số hộ có trồng cỏ ni bị là 70 hộ và số hộ ni bị nhưng khơng trồng cỏ là 70 hộ.
Tiêu chuẩn chọn hộ như sau:
- Các hộ được chọn điều tra phải là các hộ có ni bị thịt
- Có mức sống theo bình qn chung của xã (mức sống trung bình) theo danh sách phân loại do xã cung cấp (sau khi đã loại ra các hộ khơng ni bị, khơng làm nơng nghiệp và khơng có lao động).
- Phải có đất sản xuất nơng nghiệp - Phải có lao động
- Ngồi ra:
+ Các hộ được chọn để điều tra ở thôn Thanh Trúc và Tây Trúc phải là những hộ có trồng cỏ để ni bị.
+ Các hộ được chọn để điều tra ở thôn Bàu 2 và Bàu 3 phải là những hộ có ni bị nhưng khơng trồng cỏ.
2) Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia PRA (Participaptory Rural Appraisal):
PRA là một quá trình học hỏi lẫn nhau một cách linh hoạt giữa người dân địa phương và những người từ nơi khác đến (cán bộ khuyến nông, người làm công tác phát triển, người nghiên cứu... ). Đây là phương pháp tạo điều kiện cho người dân có điều kiện trao đổi, phân tích các hiểu biết về cuộc sống và điều kiện của họ để họ lập kế hoạch và hành động[1].
Các công cụ của PRA được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: - Phương pháp quan sát:
+ Quan sát cá thể:
Nhằm giúp thu thập số liệu một cách chính xác hơn trong nghiên cứu về định lượng nhất là khi ứng dụng vào điều tra hiệu quả kinh tế chăn ni bị lấy thịt tại nông hộ.
+ Quan sát tổng thể:
Phương pháp này giúp người thu thập số liệu có cái nhìn tổng qt về thực trạng tình hình chăn ni bị ở địa phương hiện nay nhất là sự ảnh hưởng của các chính sách, phân bố lao động trong chăn ni, tình hình sản xuất nơng nghiệp, đồng bãi chăn thả hay tình hình trồng cỏ... đến xu hướng phát triển và sự biến động của đàn bò địa phương như thế nào.
- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc:
Dựa vào các chủ đề và tiểu chủ đề được chuẩn bị để thảo luận có định hướng nhằm thúc đẩy người dân tự xác định về các vấn đề khó khăn mà họ gặp phải và xây dựng các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn ni bị có hiệu quả.
Tổ chức các buổi thảo luận nhằm mục đích đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong chăn ni bị hiện nay của địa phương, giúp người dân tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn ni. Tham gia thảo luận nhóm bao gồm có hai thành phần chính: Một nhóm là các cán bộ lãnh đạo địa phương và một nhóm là những người nơng dân nịng cốt. Tổ chức thảo luận nhóm được tiến hành như sau:
+ Chọn điểm tổ chức hội thảo:
Sau q trình điều tra nơng hộ và đánh giá chung về tình hình phát triển chăn ni bị tại địa phương, chúng tôi đã tiến hành chọn hai thôn để tổ chức hội thảo: Thôn Tây Trúc đại diện cho thơn có trồng cỏ để chăn ni bị và thơn Bàu 3 đại diện cho thơn ni bị nhưng khơng trồng cỏ.
+ Chọn đối tượng tham gia hội thảo:
Nhóm cán bộ: 7 người, thành phần gồm có các cán bộ lãnh đạo địa phương, các đồn thể, các cán bộ phụ trách về nơng nghiệp, cán bộ thú y, nhóm này chủ yếu thảo luận về chính sách và các vấn đề có tính chất vĩ mơ ảnh hưởng đến việc trồng cỏ nuôi bị và ngành chăn ni bị tại địa phương.
Nhóm nơng dân nịng cốt: 10 người/1 thôn, thành phần là các hộ nông dân sản xuất giỏi có trồng cỏ và khơng trồng cỏ ni bị, những người am hiểu đã được chuyển giao và có áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng cỏ và trong chăn ni bị tại gia đình, có khả năng đề xuất các giải pháp phát triển trồng cỏ và chăn ni bị tại địa phương.
3) Phương pháp phỏng vấn sâu
Các thơng tin mang tính khái qt và có tính chun mơn, thơng tin về các chính sách mang tính chiến lược được lấy từ việc trao đổi và phỏng vấn các cán bộ chun trách của phịng nơng nghiệp, các cán bộ kỹ thuật tại địa phương điều tra như: Cán bộ thú y, cán bộ phụ trách nơng nghiệp, nơng dân nịng cốt, những người am hiểu,...
3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 3.2.3.1. Cách thức tính tốn các chỉ tiêu
1. Giá trị sản xuất(GO)/hộ/năm
Cơng thức tính (lý thuyết): GO (1000đ) = tổng sản lượng x đơn giá Nhưng trong ni bị thịt tại nơng hộ, người nơng dân khơng có thói quen cân đo trọng lượng của bò, giá trị của con bò khi mua hoặc bán đều được ước tính giá trị bằng cách cáp giá do người mua và người bán thỏa thuận với nhau. Do vậy, giá trị sản xuất (GTSX) bò thịt trong năm của hộ được tính theo cơng thức:
GTSX bị thịt trong năm (2006)/hộ = GT của bò đã bán trong năm + GT của bò hiện tại ở thời điểm điều tra.
Trong đó:
- GT của bị đã bán trong năm (2006) = GT của bị đã bán trừ đi chi phí con giống ban đầu hoặc giá trị con bò khi mua.
- GT của bò hiện tại ở thời điểm điều tra = GT của bò do người dân cáp giá trừ đi chi phí con giống ban đầu hoặc giá trị con bò khi mua.
Hay nói cách khác: GTSX (GO)/hộ/năm chính là phần giá trị sản xuất tăng thêm từ hoạt động chăn ni bị thịt trong 1 năm (2006).
Tuy nhiên trong thực tế điều tra, người dân không thể ước lượng được chính xác trọng lượng con bị mà họ dựa vào mức giá cả trên thị trường để cáp giá và chỉ ở mức gần đúng với giá trị thực của con bò. Do vậy thu nhập từ bò thịt của hộ đã được tính bằng tiền ngay trong q trình điều tra.
2. Chi phí biến động (IC)/hộ/năm
Chỉ tiêu này thể hiện chi phí đầu tư vào chăn ni bị thịt của một hộ/một năm. Bao gồm các loại chi phí về con giống, thức ăn, thú y, phịng trừ dịch bệnh.
3. Thu nhập cận biên (VA)/hộ/năm
Là chỉ tiêu thể hiện phần thu nhập tăng thêm từ chăn ni bị của hộ trong một năm. Được tính theo cơng thức:
4. Thu nhập cận biên/đồng chi phí biến động (hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tư (HQĐT))
Được xác định bằng tỷ số giữa giá trị gia tăng (VA) và chi phí trung gian (IC). Chỉ tiêu này nhằm xác định hiệu quả chi phí của việc đầu tư.
HQĐT = VA/IC
5. Thu nhập cận biên/con bò:
Chỉ tiêu này thể hiện phần thu nhập tăng thêm từ chăn ni bị của hộ, tính trung bình trên từng con bị/năm. Được tính theo cơng thức:
VA/tổng số bị của hộ
6. Thu nhập cận biên/sào đất nông nghiệp:
Chỉ tiêu này thể hiện phần thu nhập tăng thêm từ chăn ni bị của hộ, tính trung bình trên sào đất nơng nghiệp/năm. Được tính theo cơng thức:
VA/tổng số sào đất nơng nghiệp của hộ 3.2.3.2. Phương pháp xử số liệu
Các số liệu thu thập đã được mã hóa và xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Excel2000 và SPSS 11.5
Số liệu được xử lý bao gồm ba nhóm cơ bản: - Xử lý thống kê mô tả (Descriptive statistics)
- Kiểm tra ý nghĩa thống kê (Phân tích ANOVA một nhân tố): Nhằm tìm hiểu sự khác nhau về giá trị trung bình giữa các yếu tố có ý nghĩa về thống kê hay không.
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN