THỰC TRẠNG CHĂN NI BỊ CỦA NƠNG HỘ

Một phần của tài liệu hiệu quả của việc có và không trồng cỏ trong chăn nuôi bò thịt ở nông hộ tại xã tiến hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 41 - 53)

4. Số người ngoài độ tuổi lao động người

4.1.THỰC TRẠNG CHĂN NI BỊ CỦA NƠNG HỘ

4.1.1. Số lượng và tốc độ phát triển đàn bò của xã Tiến Hóa trong thời gian qua

Thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, chăn ni bị là một trong những ngành sản xuất mang lại nguồn thu nhập bằng tiền mặt rất quan trọng cho các nông hộ, đồng thời là nguồn cung cấp sức kéo và phân bón chủ yếu cho sản xuất nơng nghiệp của xã. Chính vì vậy, chúng tơi đã tiến hành phân tích mức độ biến động và tốc độ tăng của đàn bị của xã Tiến Hóa, nhằm tìm hiểu xu hướng phát triển, diễn biến về sự phát triển đàn bò của xã trong những năm qua, kết quả được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Số lượng và tốc độ phát triển của đàn bị xã Tiến Hóa

Năm

Xã Tiến Hóa Thơn có

trồng cỏ Thơn khơng trồng cỏ Tổng đàn (con) Mức độ biến động con/năm Tốc độ tăng (%) Tổng đàn (con) Tốc độ tăng (%) Tổng đàn (con) Tốc độ tăng (%) 2002 1152 0,0 288 0,0 235 0,0 2003 1400 248 21,53 310 7,64 248 5,53 2004 1530 130 9,28 328 5,8 253 2,02 2005 1643 113 7,38 335 2,13 245 -3,16 2006 1563 -80 -4,87 318 -5,07 226 -7,75 TB 1457,6 82,2 6,66 315,8 2,1 241,4 -0,672 Nguồn: [2]

Số liệu ở bảng 4.1 cho thấy, trong 5 năm qua (2002 đến 2006), tốc độ tăng bình qn của đàn bị của xã và các thơn có trồng cỏ đạt ở mức khá cao, lần lượt là 6,66% và 2,10% (so với tốc độ tăng bình quân chung của cả nước là 6,3% [10]), trong khi đó tốc độ tăng bình qn của đàn bị ở các thơn khơng trồng cỏ lại đạt ở mức âm (-0,67%).

Tỷ lệ %

Đồ thị 4.1.1: Tốc độ phát triển của đàn bị xã Tiến Hóa và các thơn nghiên cứu (từ năm 2002 - 2006).

Số liệu ở bảng 4.1 cũng cho thấy, trong 4 năm (2002 - 2005) số lượng đàn bò của xã cũng như ở các thơn có và khơng trồng cỏ năm sau đều cao hơn năm trước; tăng mạnh nhất là vào năm 2003 (tốc độ tăng của đàn bò của xã là 21,53%, của thơn có trồng cỏ là 7,64% và của thơn không trồng cỏ đạt mức thấp 5,53%). Tuy nhiên, kết quả trên đồ thị 4.1.1 cho thấy, từ năm 2003 đến năm 2006, số lượng đàn bị của xã có chiều hướng giảm xuống và giảm mạnh nhất vào năm 2006 (đàn bò của xã giảm 80 con, của các thơn có trồng cỏ giảm 17 con và của các thôn không trồng cỏ giảm 19 con).

Theo người dân, chính quyền địa phương và các cán bộ phụ trách chuyên môn của xã cho biết: từ năm 2002 đến giữa năm 2005 giá bò trên thị trường luôn đạt ở mức cao và ổn định, bị của xã khơng chỉ được tiêu thụ trên địa bàn của tỉnh mà còn được các tư thương mua để xuất đi ở một số nơi khác như: Đà Nẵng, Lào, Thái Lan,... cho nên người dân đã tập trung đầu tư phát triển chăn ni bị, vì vậy mà số lượng đàn bò của xã năm sau đều cao hơn năm trước trong những năm này. Ở các thơn có trồng cỏ, khơng những số

lượng đàn bị tăng lên mà chất lượng đàn bị ở các thơn này cũng ngày càng được cải thiện (tổng số bò lai hiện nay là 77 con, chiếm 66,96% tổng số bò lai của xã[2]); do ở các thôn này đã thực hiện trồng cỏ voi từ năm 2001 để chủ động nguồn thức ăn cho bò, đây cũng là những thơn có tỷ lệ bị lai Sind cao nhất của xã. Tuy nhiên, từ giữa năm 2005 đến nay, do diện tích bãi chăn thả tự nhiên của xã ngày càng bị thu hẹp, đàn bò phần nào bị thiếu nguồn thức ăn tự nhiên; đặc biệt trong năm 2005 và năm 2006, dịch lở mồm long móng trên gia súc diễn biến phức tạp gây tâm lý lo lắng cho người dân, vì mỗi khi có dịch bùng phát thì giá bò trên thị trường giảm mạnh; mặt khác, trong năm 2006 giá bị trên thị trường có phần giảm mạnh nên người dân đã bán những con bị ni bán thịt, chỉ để lại ni chủ yếu là bị cày kéo và bị sinh sản. Vì vậy, làm cho đàn bò của xã giảm mạnh, nhất là trong năm 2006 (giảm 80 con so với năm 2005).

So với tồn xã và các thơn có trồng cỏ thì ở các thơn khơng trồng cỏ số lượng đàn bò giảm mạnh nhất. Nguyên nhân là do phương thức chăn nuôi ở các thôn này rất lạc hậu, chủ yếu là chăn dắt hồn tồn hoặc chăn dắt có bổ sung thêm thức ăn tại chuồng, mà phần lớn là thức ăn tinh (sắn, ngô, khoai, gạo,...). Cho nên, khi giá bị giảm xuống mà chi phí thức ăn tinh hàng ngày cho bò lại rất tốn kém nên người dân buộc phải bán bị vì ni khơng có lãi. Mặt khác, vào mùa mưa rét ở các thơn này bị thường bị thiếu thức ăn, bò gầy yếu và rất dễ sinh ra bệnh tật; ví dụ như: mùa mưa, rét năm 2006 số bị bị chết đói, chết rét và bệnh tật lên đến 15 con[2]; đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các hộ chăn ni ở đây khơng dám ni nhiều bị, đặc biệt là trước khi vào mùa mưa, rét hàng năm.

Hiện nay, mặc dù giá bị trên thị trường có giảm xuống so với trước đây, tuy nhiên nhu cầu thịt bò trên thị trường trong nước cũng như trên thế giới là rất lớn. Bởi vì, thịt bị khơng chỉ chứa nhiều thành phần dinh dưỡng cao như hàm lượng protein, các axit amin, vitamin cần thiết cho cơ thể con người mà nó cịn có giá trị cảm quan cao được thị trường tiêu dùng ưa chuộng như màu sắc của thịt, hương thơm, độ mềm, vị ngọt,... Mặt khác, ở các nước chăn ni bị phát triển hàng năm đã xuất khẩu ra thị trường thế giới một sản lượng thịt lớn, như Mỹ khoảng 1,4 đến 1,5 triệu tấn/năm, Brazil khoảng 1,35 triệu tấn/năm [9]; nhất là từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO (11/01/2007),

theo đánh giá của nhiều chuyên gia nghiên cứu về thị trường thịt bò cho rằng “Việt Nam là một trong những thị trường tiềm năng về tiêu thụ thịt bị”[9]. Chính vì vậy mà hiện nay, việc phát triển chăn ni bị thịt cả về số lượng và chất lượng là một yêu cầu bức thiết đặt ra cho ngành chăn ni bị thịt trong nước nói chung và ở xã Tiến Hóa nói riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu thịt bò cho thị trường trong nước và từng bước xuất khẩu ra thị trường thế giới; đồng thời đảm bảo cung cấp phân bón, sức kéo một cách có hiệu quả nhất cho sản xuất nơng nghiệp.

Trong thời gian tới, để phát triển và khai thác có hiệu quả tiềm năng chăn ni bị. Trước hết, xã cần phải có các chủ trương, chính sách phù hợp, hỗ trợ về con giống, nhất là các giống bò lai cho người dân; đồng thời kết hợp với các cơ quan chuyên môn, tăng cường mở các lớp tập huấn về kỹ thuật chế biến thức ăn, kỹ thuật chăm sóc và ni dưỡng, các kỹ thuật về phịng và trị các bệnh thơng thường cho bị. Từ đó, giúp người dân thay đổi phương thức chăn ni, có như vậy mới có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao chất lượng của đàn bị tồn xã.

4.1.2. Quy mơ chăn ni bị tại nông hộ

Quy mô chăn nuôi là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư và trình độ chăn ni,... của hộ. Vì vậy, nhằm tìm hiểu số lượng bị bình qn được nuôi tại các hộ, tỷ lệ % số hộ ni bị ở các quy mơ khác nhau, đồng thời để có cơ sở đánh giá mức độ đầu tư của hộ. Chúng tôi tiến hành điều tra nông hộ tại hai điểm nghiên cứu, kết quả được thể hiện ở bảng 4.2.

Kết quả ở bảng 4.2 cho thấy: Số bị bình qn/hộ ở các thơn có trồng cỏ cao hơn các thôn không trồng cỏ, tương ứng là 3,27 con/hộ và 2,8 con/hộ. Điều này phù hợp với thực tế vì các thơn có trồng cỏ, ngồi tận dụng nguồn cỏ tự nhiên và các phụ phế phẩm trong nơng nghiệp làm thức ăn cho bị thì cịn có cỏ trồng là nguồn thức ăn rất chủ động cho bị; vì vậy, các hộ chăn ni bị ở các thơn có trồng cỏ có điều kiện hơn để tăng quy mơ đàn bị.

0 10 20 30 40 50

1-2 con 3-4 con 5-6 con 7-8 con > 8 con

Thơn có trồng cỏ Thơn khơng trồng cỏ

Bảng 4.2. Quy mô chăn ni bị của các hộ điều tra

n = 140 hộStt Quy mơ ni Thơn có trồng cỏ Thơn khơng có trồng cỏ Stt Quy mơ ni Thơn có trồng cỏ Thơn khơng có trồng cỏ

Số hộ ni Tỷ lệ hộ ni (%) Số hộ nuôi Tỷ lệ hộ nuôi (%) 1 1 - 2 con 27 38,57 30 42,56 2 3 - 4 con 29 41,43 34 48,57 3 5 - 6 con 10 14,28 5 7,14 4 7 - 8 con 2 2,86 0 0 5 > 8 con 2 2,86 1 1,43 6 Tổng cộng 70 100 70 100 Bình quân/hộ (con) 3,27 2,8

Nguồn: [Số liệu điều tra, 2006]

Tỷ lệ %

Biểu đồ 4.2.1. Quy mơ chăn ni bị của các hộ có và khơng trồng cỏ Nhìn chung, quy mơ ni bị tại các nơng hộ điều tra cịn rất thấp. Số hộ nuôi từ 1 - 4 con chiếm tỷ lệ cao nhất, ở các thơn có trồng cỏ là 56 hộ (chiếm 80%) cịn ở các thơn khơng trồng cỏ là 64 hộ (chiếm 91,13%). Số hộ

nuôi trên 7 con chiếm tỷ lệ rất thấp, ở các thơn khơng trồng cỏ chỉ có được 1 hộ (chiếm 1,43%), trong khi đó các thơn có trồng cỏ là 4 hộ (chiếm5,72%). Kết quả trên biểu đồ 4.2.1 cho thấy: Ở quy mô ni nhỏ từ 1-2 con và 3-4 con, thì các thơn khơng trồng cỏ chiếm tỷ lệ cao hơn các thơn có trồng cỏ; nhưng quy mơ ni lớn hơn từ 5 con trở lên thì ở các thơn có trồng cỏ lại có tỷ lệ cao hơn ở các thôn không trồng cỏ. Thực tế là phương thức chăn nuôi của người dân ở đây chủ yếu nuôi tận dụng (lao động dư thừa, bãi chăn thả tự nhiên, phế phụ phẩm trong nông nghiệp), chưa thực sự đầu tư để ni có tính chất hàng hóa hoặc trang trại; trong mỗi hộ gia đình thường có một con bị sinh sản, một con bị ni để cày kéo và 1 - 2 con bò nhỡ do bị mẹ đẻ ra ni để bán bò thịt. Mặt khác, hiện nay bãi chăn thả tự nhiên của xã rất hạn hẹp; từ năm 2003 chính quyền địa phương có quy định cấm chăn thả gia súc trong các vùng đất canh tác, trong khi đó đa số các hộ chăn ni vẫn chưa chủ động được nguồn thức ăn cho bị, nhất là vào mùa khơ hạn và mùa mưa rét nguồn thức ăn cho bò rất khan hiếm; đặc biệt là ở các thơn khơng trồng cỏ. Vì vậy cho nên, các hộ chỉ có thể duy trì ni ở quy mơ 1 - 4 con.

Bên cạnh đó, theo ý kiến của người dân thì hiện nay, giá bị trên thị trường đang rất thấp, trước đây giá một con bị bình thường mua về để ni có giá trị từ 4 triệu đến 4,5 triệu đồng/con, thì hiện nay chỉ cịn khoảng 2 đến 2,5 triệu đồng/con. Vì vậy, các hộ khơng dám đầu tư để ni nhiều vì sợ bị lỗ.

Trong thời gian tới, để thu được hiệu quả kinh tế cao thì các nơng hộ nên mạnh dạn tăng quy mô của đàn bị theo hướng chun thịt và ni theo phương thức bán thâm canh. Ở các thơn có trồng cỏ, có thể hình thành các nơng trại chăn ni bị thịt quy mơ lớn ở các khu vực đất lâm nghiệp, đồng thời tiếp tục có kế hoạch phát triển thêm các diện tích cỏ trồng mới một cách hợp lý. Cịn ở các thơn khơng trồng cỏ, cần phải quy hoạch các khu vực trồng cỏ để chủ động nguồn thức ăn cho bị, tránh phụ thuộc hồn tồn vào thức ăn sẵn có trong tự nhiên, phụ phế phẩm trong nơng nghiệp và thức ăn tinh trong gia đình; đây cũng là một trong những điều kiện rất quan trọng để tăng quy mơ đàn bị nội và quy mơ đàn bị lai. Có như vậy mới đảm bảo tăng quy mô và chất lượng của đàn bị tồn xã trong thời gian tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.3. Cơ cấu đàn và cơ cấu giống bò

Nhằm đánh giá thực trạng chất lượng đàn bị của xã cũng như tại các thơn nghiên cứu. Chúng tơi đã tiền hành điều tra về tình hình cơ cấu đàn và cơ cấu giống bò của hộ. Kết quả được trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Cơ cấu đàn và cơ cấu giống bò tại các hộ điều tra

n = 140 hộ Chỉ tiêu

Thơn có trồng cỏ Thơn khơng trồng cỏ Số lượng

con Bò nội Bò lai

Số lượng

con Bò nội Bò lai < 6 tháng 27 17 (62,96) 10 (37,04) 12 11 (91,67) 1 (8.33) 7 - 12 tháng 28 (89,28)25 (10,72)3 35 (94,25)33 (5,75)2 13 - 18 tháng 16 9 (56,25) 7 (43,75) 16 15 (93,75) 1 (6,25) 19 - 24 tháng 20 (80)16 20)4 10 (100)10 (0,0)0 > 24 tháng 23 (52,17)12 (47,83)11 31 (100)31 (0,0)0 Bò sinh sản 58 (87,93)51 (12,07)7 53 (100)53 (0,0)0 Bò cày kéo 57 (73,68)42 (26,32)15 40 (97,50)39 (2.50)1 Tổng cộng 229 172 (75,11) 57 (24,89) 197 192 (97,46) 5 (2,54) (Ghi chú: số trong dấu ngoặc đơn là tỷ lệ %)

Nguồn: [Số liệu điều tra, 2006]

Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy: Số lượng bị của các hộ điều tra tại thơn có trồng cỏ (229 con) nhiều hơn số lượng bò tại các thơn khơng trồng cỏ (197 con). Trong đó, tỷ lệ bị lai của các hộ điều tra tại thơn có trồng cỏ cũng cao hơn ở các thôn không trồng cỏ, tổng số bị lai của các thơn có trồng cỏ là 57 con (chiếm 24,89% so với tổng đàn), cịn ở các thơn khơng trồng cỏ chỉ có 5 con (chiếm 2,54% so với tổng đàn), sự chênh lệch về tỷ lệ bị lai giữa hai thơn thể hiện rõ nhất qua biểu đồ 4.3.2.

0 5 10 15 20 25 30

< 6 tháng 7-12 tháng 13-18 tháng 19-24 tháng > 24 tháng Bò sinh sản Bị cày kéo

Thơn có trồng cỏ Thơn khơng trồng cỏ

Tỷ lệ %

Biểu đồ 4.3.1. Cơ cấu đàn bò tại các hộ điều tra Tỷ lệ %

Biểu đồ 4.3.2. Cơ cấu giống bị tại các hộ điều tra

0 20 40 60 80 100

Thơn có trồng cỏ Thơn khơng trồng cỏ

Qua đây có thể thấy rằng, ở các thơn có trồng cỏ, do chủ động được nguồn thức ăn cho bị là cỏ trồng, vì vậy, người dân đã có nhiều điều kiện hơn để duy trì và phát triển quy mơ đàn bị ( thể hiện qua tổng số bị hiện có) và nâng cao chất lượng đàn bò (thể hiện qua số lượng bò lai). Cịn ở các thơn khơng trồng cỏ, do nguồn thức ăn cho bò chủ yếu là phụ thuộc vào cỏ tự nhiên và tận dụng các phế phụ phẩm trong nơng nghiệp, cho nên chưa có điều kiện để đầu tư ni bị lai, đàn bị chủ yếu là giống bò địa phương. Thực tế này cũng chứng tỏ rằng, việc thực hiện chính sách phát triển trồng cỏ ni bị của các thôn Thanh trúc và Tây Trúc là hoàn toàn đúng đắn.

Kết quả ở bảng 4.3 cũng cho thấy: Cơ cấu đàn và cơ cấu giống bò tại các hộ điều tra là không cân đối. Đàn bê dưới 6 tháng chiếm tỷ lệ rất thấp, ở các thơn có trồng cỏ là 11,79% (so với tổng đàn) và các thôn không trồng cỏ là 6,09% (so với tổng đàn). Trong khi đó, tỷ lệ đàn bê lớn và bò trưởng thành lại chiếm tỷ lệ rất cao (ở các thơn có và khơng trồng cỏ lần lượt chiếm 88,21% và 93,91% so với tổng đàn). Đáng lẽ cơ cấu một đàn bò ổn định và phát triển thì tỷ lệ các loại bê nhỏ bao giờ cũng cao hơn các loại bê lớn và bò trưởng thành, nhưng thực tế ở Tiến Hóa thì điều này là ngược lại. Từ đó có thể thấy rằng, tốc độ phát triển của đàn bò trong những năm qua là khá chậm và sẽ còn ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đàn trong những năm sau. Do vậy, sẽ dẫn đến tỷ lệ thay thế trong đàn là khơng nhiều và khả năng lựa chọn bị tốt để làm giống là rất khó khăn.

Kết quả trên biểu đồ 4.3.2 cũng cho thấy:

Nhìn chung, ở Tiến Hóa hiện nay, giống bị chủ yếu vẫn là giống bò nội (chiếm 85,45% tổng đàn bò của xã), so với cả nước thì tỷ lệ này là khá cao (tỷ lệ bò nội của cả nước chiếm 80% trong tổng đàn bị [9]. Giống bị nội có ưu điểm là dễ ni, thích nghi với điều kiện tự nhiên của địa phương, có khả năng chống bệnh và chịu kham khổ tốt, nhưng lại có nhược điểm là tầm vóc

Một phần của tài liệu hiệu quả của việc có và không trồng cỏ trong chăn nuôi bò thịt ở nông hộ tại xã tiến hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 41 - 53)