Xử lý các biến số ngân lưu

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích tài chính (Trang 47 - 49)

a. Chi phí cơhội : là những khoản thu nhập mà cơng ty phải mất đi do sử dụng nguồn lực của cơng ty vào dự án. Chi phí cơhội khơng phải là một khoản thực chi nhưng vẫn được tính vào vìđĩ là một khoản thu nhập mà cơng ty phải mất đi khi thực hiện dự án.

b. Chi phí chìm (sunk cost) : là những chi phí đã phát sinh trước khi cĩ quyết định thực hiện dự án. Vì vậy dù dự án cĩ được thực hiện hay khơng thì chi phi này cũngđã xảy ra rồi. Do đĩ chi phí chìm khơngđược tính vào ngân lưu dự án. c. Chi phí lịch sử : Là những tài sản sẳn cĩ của cơng ty, được sử dụng cho dự án. Chi phí này cĩđược tính vào ngân lưu của dự án hay khơng tùy theo chi phí cơhội của tài sản, nếu chi phí cơhội của tài sản bằng khơng thì khơng tính, nhưng nếu tài sản cĩ chi phí cơhội thì sẽ được tính vào ngân lưu dự án nhưtrường hợp chi phí cơhội

d. Vốn lưuđộng : Vốn lưuđộng là nhu cầu vốn dự án cần phải chi để tài trợ cho nhu cầu tồn quỹ tiền mặt, các khoản phải thu, tồn kho sau khi trừ đi các khoản bùđắp từ các khoản phải trả

Nhu cầu vốn lưuđộng = Tồn quỹ tiền mặt + khoản phải thu + tồn kho - khoản phải trả

Khi nhu cầu vốn lưuđộng tăng thì dự án cần một khoản chi tăng thêm, ngược lại khi nhu cầu vốn lưuđộng giảm xuống, dự án sẽ cĩ một khoản tiền thu về

e. Thuế thu nhập cơng ty : thuế thu nhập cơng ty là một dịng ngân lưu ra của dự án, được xác định dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của dự án. Thuế thu nhập cơng ty chịu tác động bởi phương pháp tính khấu hao và chính sách vay nợ của dự án, khấu hao và lãi vay sẽ tạo ra cho dự án một lá chắn thuế và làm giảm thuế phải nộp.

f. Các chi phí gián tiếp : Khi dự án được thực hiện cĩ thể làm tăng chi phí gián tiếp của cơng ty, vì vậy chi phí gián tiếp tăng thêm này cũng phải được tính tĩan xác định để đưa vào ngân lưu dự án.

Chú ý: tađang xem xét dự án của một cơng ty đang họat động, nên lợi ích và chi phí của dự án đều được xác định trên cơsở lợi ích và chi phí tăng thêm trong trường hợp cĩ dự án so với trường hợp khơng cĩ dự án

g. Xử lý lạm phát : lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của một dự án vì vậy khi ước lượng ngân lưu dự án cần ước lượng tỉ lệ lạm phát kỳ vọng. Vì lạm phát cao cĩ thể làm cho lợí ich mang lại từ dự án trong tương lai khơngđủ bùđắp một khoản đầu tưhơm nay. Lạm phát sẽ làm tăng chi phí thực tế và thu nhập thực tế của dự án vàđồng lời cũng làm tăng chi phí cơhội của vốn

Nếu dự án cĩ chi phí cơhội thực của vốn đầu tư10%, lạm phát 5%, khi đĩ chi phí cơhội của vốn cĩ tính đến lạm phát hay cịn gọi la chi phí cơhội danh nghĩa (suất chiết khấu danh nghĩa) sẽ được xác định theo cơng thức :

Suất chiết khấu danh nghĩa = Suất chiết khấu thực + lạm phát + (Suất hiết khấu thực * lạm phát) = 10% + 5% + (10%*5%) = 15.5%

h. Tách biệt quyết định đầu tưvà quyết định tài trợ : Dự án cĩ thể được thực hiện một phần từ vốn vay, một phần từ vốn cổ đơng. Tuy nhiênđể ra quyết định đầu tư, ta chỉ nên xem xét dự án trong trường hợp giả định được đầu tưhồn tồn bằng vốnchủ sở hữu. Vì vậy ta sẽ khơng đưa khoản vay hay trả nợ gốc và lãi vào ngân lưu dự án. Cĩ nhưvậy ta mới tách biệt được quyết định đầu tưvới quyết định tài trợ vốn.

II.Hai phương phápước lượng ngân lưu:

Ngân lưu dự án bao gồm 3 phần: Ngân lưu họat động, ngân lưuđầu tưvà ngân lưu tài trợ. Trong phạm vi nghiên cứu ở đây tađã giả định dự án được tài trợ hoàn tồn bằng vốn chủ sở hữu nên sẽ khơng tính đến dịng ngân lưu tài trợ Để ước lượng ngân lưu dự án ta cĩ thực hiện bằng 2 cách : trực tiếp hoặc gián tiếp. Phương phápước lượng ngân lưu trực tiếp và gián tiếp chỉ khác nhau ở cách lập dịng ngân lưu hoạt động mà thơi.

1. Phương pháp trực tiếp: Ngân lưu họat động bao gồm

· Dịng tiền vào tạo ra từ các họat động của dự án · Trừ đi dịng tiền ra cho họat độngcủa dự án 2. Phương pháp gián tiếp :

Ngân lưu họat động bao gồm: · Lợi nhuận sau thuế

· Cộng khấu hao

· Cộng hoặc trừ thay đổi nhu cầu vốn lưuđộng <h2>III.Các tiêu chuẩn đánh giá dự án</h2>

1.Hiện giá ngân lưu rịng:

Đây là chỉ tiêu cơbản dùngđể đánhgiá hiệu quả của một dự án đầu tưvì nĩ thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho cơng ty. Giá trị hiện tại rịng (NPV) là tổng hiện giá ngân lưu rịng của dự án với suất chiết khấu thích hợp.

Với NCFt : ngân lưu rịng năm t r : Suất chiết khấu của dự án n : Tuổi thọ của dự án

Với cùng một suất chiết khấu, dự án nào cĩ NPV lớn chứng tỏ dự án đĩ cĩ hiệu quả hơn vì nĩ tạo ra được cho cơng ty thêm nhiều của cải.

Một dự án cĩ NPV > 0 - dự án cĩ suất sinh lời cao hơn chi phí cơhội của vốn (suất sinh lời cao hơn suất chiết khấu) Một dự án cĩ NPV = 0 - dự án cĩ suất sinh lời bằng với chi phí cơhội của vốn (suất sinh lời của dự án bằng với suất chiết khấu)

Một dựán cĩ NPV < 0 - dự án cĩ suất sinh lời thấp hơn chi phí cơhội của vốn (suất sinh lời của dự án < suất chiết khấu)

Ưuđiểm của tiêu chuẩn NPV : - Cĩ tínhđến thời giá của tiền tệ - Xem xét tồn bộ ngân lưu dự án -Đơn giản và cĩ tính chất cộng NPV (A+B) = NPV (A) + NPV (B)

- Cĩ thể so sánh giữa các dự án cĩ qui mơ khác nhau Nhược điểm :

- Phụ thuộc vào suất chiết khấu

Sử dụng NPV để ra quyết định lựa chọn dự án : - Bác bỏ dự án khi NPV < 0

- Khi phải lựa chọn giữa các dự án lọai trừ nhau, chọn dự án cĩ NPVcao nhất

- Trong trường hợp cĩ sự hạn chế của ngân sách sẽ chọn tổ hợp các dự án cĩ tổng NPV cao nhất

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích tài chính (Trang 47 - 49)