Nguyên nhân từ phía khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 55 - 57)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Eximbank trong thời gian qua

2.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng

™ 1 86Đối với khách hàng là doanh nghiệp:

Doanh nghiệp quản lý kinh doanh khơng hiệu quả:

Vay vốn ngắn hạn cùng với vốn chủ sở hữu đầu tư vào tài sản cố định quá mức dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn lưu động, ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn, từ đĩ khơng cĩ khả năng trả nợ cho ngân hàng; thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh gây khĩ khăn trong vấn đề điều hành sản xuất và quản lý tài chính; khơng theo kịp sự biến động của thị trường; đầu tư dàn trải vào nhiều mục tiêu kinh doanh cùng một lúc nhưng doanh nghiệp lại khơng đủ khả năng quản lý...

50

Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch:

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp bị mất cân đối, vốn chủ sở hữu quá nhỏ so với nguồn vốn đi vay, gây ra nguy cơ bất ổn cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cố tình cung cấp thơng tin báo cáo tài chính sai sự thật cho ngân hàng, trong khi đĩ cán bộ tín dụng khơng cĩ đủ nguồn thơng tin để kiểm chứng tính xác thực. Khi đĩ, việc cán bộ tín dụng phân tích tài chính doanh nghiệp dựa trên số liệu do doanh nghiệp cung cấp thường thiếu chính xác.

Doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, khơng cĩ thiện chí hồn trả nợ vay, cố tình lừa đảo ngân hàng:

Cán bộ tín dụng đơi khi tài trợ thời hạn vay quá dài so với chu kỳ kinh doanh hoặc thời gian hồn vốn của dự án đầu tư của doanh nghiệp dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn vay cho mục đích khác như: đầu tư bất động sản, đầu tư chứng khốn, đảo nợ khoản vay cũ,... hoặc cán bộ tín dụng giải ngân vốn vay cho doanh nghiệp bằng hình thức bằng tiền mặt nhưng khơng tn thủ quy trình tín dụng dẫn đến khơng quản lý, giám sát được đồng vốn vay đi về đâu? Hoặc trong việc cấp tín dụng cĩ sự bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, một số cán bộ tín dụng chưa phân tích đầy đủ mối quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh, tình hình tài chính của bên bảo lãnh dẫn đến việc doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, dẫn đến rủi ro tín dụng.

Một số doanh nghiệp khơng cĩ thiện chí trả nợ vay, hoặc cấu kết với một số cán bộ ngân hàng tiêu cực cố tình lừa đảo ngân hàng chiếm đoạt vốn vay, ví dụ như trường hợp sau: lập nhiều cơng ty con, ký khống các hợp đồng mua bán hàng hĩa giữa các cơng ty này, lập phương án kinh doanh, lập hồ sơ vay vốn ngân hàng với sự tiếp sức của một số cán bộ tiêu cực trong ngân hàng, chiếm đoạt vốn vay.

Đối với khách hàng là cá nhân:

Các hộ sản xuất kinh doanh cá thể với nguồn vốn ít, khả năng cạnh tranh thấp, khả năng quản lý yếu kém nên khi tình hình sản xuất kinh doanh gặp một số yếu tố khơng thuận lợi như: chi phí đầu vào tăng cao như: giá nguyên vật liệu, chi phí điện nước, chi phí nhân cơng, chi phí lãi vay...; thị phần giảm sút (do hàng nhập

51

lậu tràn vào hoặc hàng của đối thủ cạnh tranh với giá rẻ, mẫu mã đa dạng phù hợp với thị hiếu...); nhu cầu thị trường giảm sút; máy mĩc thiết bị lỗi thời...từ đĩ các hộ sản xuất kinh doanh cá thể dễ cĩ nguy cơ thua lỗ dẫn đến bị phá sản.

Cá nhân cĩ tư cách đạo đức tốt, cĩ thiện chí trả nợ vay nhưng cĩ thể gặp một số rủi ro sau: Thất nghiệp hoặc chuyển sang cơng việc khác cĩ thu nhập ít hơn; người vay bị tai nạn dẫn đến khơng cịn khả năng lao động.

Cá nhân sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích; sử dụng vốn vay một cách bừa bãi; cố tình lừa đảo ngân hàng, ví dụ như trường hợp vay mua xe và cầm cố chính chiếc xe đĩ nên sau khi giải ngân, ngân hàng chỉ giữ giấy đăng ký xe bản chính cịn khách hàng vay thì sử dụng chiếc xe. Trong tình huống cố tình lừa đảo ngân hàng, khách hàng sẽ cầm cố xe ở các tiệm cầm đồ hoặc bán xe cho các cá nhân khác với giá rẻ ở biên giới Campuchia...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)