.Môi trường cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu ở công ty CP xuất nhập khẩu tạp phẩm (TOCONTAP) (Trang 41 - 44)

1.4 .Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu

1.4.4 .Môi trường cạnh tranh

Thị trường đầu tư nước ngồi hiếm khi là một khơng gian thuần khiết cho hoạt động thương mại. Các nhà sản xuất và nhập khẩu nội địa thường góp phần hình thành một hệ thống tổ chức mà doanh nghiệp khó thích nghi hơn. Tuy nhiên, dù sớm hay muộn thị trường cũng bị chia sẻ bởi các công ty kinh doanh quốc tế. Điều chủ yếu của một công ty xâm nhập thị trường nước ngồi thực là tìm kiếm hoạt động kinh doanh và duy trì một vị thế thích hợp trên thị trường. Từ nguồn gốc và động lực đó các nhà hoạch định khi thu thập thông tin phải xác định được: ai có thể là đối thủ cạnh tranh, cơ cấu cạnh tranh. Trên cơ sở năm bắt và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh, các nhà quản trị phải phân loại đối thủ cạnh tranh, phải nghiên cứu các nhân tố tác động tới cạnh tranh. Doanh nghiệp có thể có một vị thế vững chắc hay khơng trên thị trường nước ngoài tùy thuộc vào những ứng biến và khả năng tiên đốn, xử lí thơng tin cảu doanh nghiệp.

Do kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta cịn ít, trên thị trường quốc tế hầu như chỉ có doanh nghiệp vừa và nhỏ nên sức cạnh tranh của các hàng hóa sản xuất ra là thấp, khó có thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi. Mặt khác, vấn đề thông tin cho các doanh nghiệp trong kinh doanh cũng chưa được cung cấp đầy đủ và không kịp thời đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu. Khi chugns ta năm bắt được những thơng tin về thị trường thì có lẽ thơng tin đó đã khơng còn giá trị nữa. Như vậy, yếu tố cạnh tranh là vô cùng

quan trọng đối với người làm cơng tác xuất nhập khẩu hàng hóa. Điều đó khong chỉ phụ thuộc vào sự nhanh nhạy, vào sự hiểu biêt của doanh nghiệp mà cịn cần sự hỗ trợ từ phía chính phủ. Nhà nước thơng qua nghiên cứu thị trường nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế của các viện, các cơ quan quản lý để định hướng các sản phẩm và thị trường xuất nhập khẩu chủ lực phù hợp với nguồn lực trong giai đoạn phát triển và bối cảnh quốc tế, đồng thời xây dựng hệ thống chính sách, biện pháp phục vụ việc phát triển sản phẩm chủ lực và mở rộng thị trường nước ngồi. Đến lượt mình các nhà kinh doanh hiện đại hóa sự lựa chọn sản phẩm và thị trường. Sự ganh đua, cạnh tranh, tìm tịi, sáng tạo để phát triển sản phẩm và thâm nhập thị trường, đưa lại lợi nhuận cho công ty và nâng cao năng lực xuất khẩu cho đất nước.

Lợi thế cạnh tranh của một quốc gia là ưu thế giữa các quốc gia về lao động, vốn và sự thiên phú về tài nguyên, đất đai. Phải sử dụng lợi thế này để tạo ra những sản phẩm có chi phí thấp. Một nước đơng dân, ít vốn, lao động rẻ thì trước hết phải định hướng sản xuất các sản phẩm sử dụng nhiều lao động. Vì vậy, khai thác tài nguyên và phát triển những mặt hàng sử dụng nhiều lao động để xuất khẩu là sự lựa chọn của hầu hết các nước Đông Á trong giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hóa. Tuy nhiên, lợi tế cạnh tranh của bất kỳ nước nào cũng có tính chất tương đối, ln ln trong q trình biến động và phát triển vì vậy cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng cũng phải thay đổi. Tính quy luật của sự thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu là chuyển dần từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động rẻ, không cần tay nghề cao như sản phẩm dệt may, da giầy… sang các sản phẩm xuất khẩu sử dụng nhiều lao động có tay nghề cao như hóa chất, điện từ, sắt thép, ơ tơ… Cuối cùng là chuyển sáng các sản phẩm cần nhiều vốn và công nghệ cao như cwo

khí chính xác, tự động hóa, thiết bị viễn thông, tin học, hàng điện từ nghe nhìn cao cấp…

1.4.5. Nội lực doanh nghiệp.

Trình độ tổng hợp và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu tác động có tính chất quyết định đến kết quả và hiệu quả xuất khẩu. Từ yếu tố nội lực này, doanh nghiệp có điều kiện để nhận thức, vận dụng các quy luật và yếu tố khách quan, chủ động tổ chức kinh doanh và xuất khẩu có hiệu quả.

Một trong những yếu tố quan trong của doanh nghiệp xuất khẩu đó là nguồn hàng (đầu vào của doanh nghiệp xuất khẩu) - mối quan tâm kế tiếp sau khi đã tìm kiếm được thị trường tiêu thụ( đầu ra), bởi vì có thị trường mà khơng có hay thiếu nguyên liệu để sản xuất và từ đó để có hàng hố thì cũng khơng thể kinh doanh được. Thậm chí nguồn đầu vào mà không ổn định về giá cả, số lượng, chất lượng...thì cũng ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo kinh doanh và lợi nhuận cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Nguồn vốn có ý nghĩa lớn đối với mọi doanh nghiệp xuất khẩu. Trong những năm qua Nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm xây dựng một môi trường đầu tư hấp dẫn, ổn định để thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Các doanh nghiệp ngày càng có điều kiện thuận lợi để liên doanh liên kết, mở rộng sản xuất. Hệ thống ngân hàng đã có nhiều thay đổi tích cực tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn kinh doanh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu ở công ty CP xuất nhập khẩu tạp phẩm (TOCONTAP) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)