QCVN 01:2009/BYT Phương pháp thử

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho tàu du lịch PANDAW 7 công suất 80m3/Ngày đêm (Trang 42 - 46)

V. Một số sơ đồ cơng nghệ xử lý nước cấp:

QCVN 01:2009/BYT Phương pháp thử

5. Một vài sơ đồ cơng nghệ xử lý nước cấp tại Việt Nam:

QCVN 01:2009/BYT Phương pháp thử

01:2009/BYT Phương pháp thử pH - 5,7 6,5 ÷ 8,5 pH meter Tổng hàm lượng khoáng mg/l 548  1.000 TDS meter Sắt tổng mg/l 1,76  0,3 Phenantroline Method

Amôni (NH4+) mg/l 4,23  3 Nessler Method

Nitrat (NO3-) mg/l 70  50 Cadmium Reduction

Method

Nitrit (NO2-) mg/l 2  3 Diazotation Method

Độ cứng mgCaCO3/l 342  300 EDTA Titrimetric

Method

Clorua (Cl-) mg/l 150  250 Argentometric Method

Mangan tổng mg/l 0,9  0,3 Persulfate Method

Qua phân tích nguồn nước ta thấy pH ,sắt tổng ,amoni ,nitrat,mangan điều vượt chỉ tiêu .Cần xử lý.

Kết luận :

Chất lượng nước nguồn là yếu tố quan trọng để quyết định lựa chọn phương án dây chuyền cơng nghệ xử lý và kinh tế cơng trình.Với chất lượng nước như vậy cơng nghệ xử lý chủ yếu là nâng pH ,khử sắt ,amoni,nitrat ,mangan.

Chỉ tiêu

xét nghiệm Đơn vị Kết quả

QCVN 01:2009/BYT Phương pháp thử 01:2009/BYT Phương pháp thử pH - 6,7 6,5 ÷ 8,5 pH meter Tổng hàm lượng khoáng mg/l 100  1.000 TDS meter Sắt tổng mg/l 0,0  0,3 Phenantroline Method

Amôni (NH4+) mg/l 0,1  3 Nessler Method

Nitrat (NO3-) mg/l 0.0  50 Cadmium Reduction

Method

Nitrit (NO2-) mg/l 0,0  3 Diazotation Method

Độ cứng mgCaCO3/l 12  300 EDTA Titrimetric

Method

Clorua (Cl-) mg/l 37  250 Argentometric

Method

Mangan tổng mg/l 0,0  0,3 Persulfate Method

2.Đề xuất dây chuyền cơng nghệ:

Dựa vào tính chất và chất lượng đầu vào và yêu cầu chất lượng nước đầu ra cũng như cơng suất cần xử lý ,các điều kiện thực tế của tàu đề xuất phương án xử lý như sau:

Phương án 1: Bể trộn cơ khí Bể lắng vách nghiêng Bể lọc áp lực Bể làm mềm nước Chất khử trùng Nước sơng

Phương án 2 :

3.Thuyết minh dây chuyền cơng nghệ:

Phương án 1:

Bơm nước sơng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lắp đặt hệ thống bơm để dẫn nước vào bể trộn cơ khí.

Bể trộn cơ khí:

Nước được đưa vào bể trộn cơ khí để hồ trộn hố chất cho quá trình xử lý tiếp theo.Chất keo tụ được sử dụng là PAC.

Nguyên tắc làm việc:

Nước khi đưa vào bể kết hợp hệ thống khuấy trộn bắng các cánh khuấy cĩ gắn động cơ.Đến khi xuất hiên bơng cặn ta dẫn nước sang bể lắng.

Bể lắng vách nghiêng khoan lỗ:

Nước sau khi qua bể tạo bơng ,hạt cặn cĩ kích thước lớn được dẫn qua bể lắng vách nghiêng để giữ lại các hạt cặn trong bể lắng này.

Quá trình lắng các hạt cặn cĩ khả năng keo tụ cĩ dịng nước chuyển động theo phương 450.Các hạt cặn co kích thước và vận tốc lắng khác nhau phân bố điều trong thể tích nước, khi lắng các hạt cặn cĩ kích thước lớn hơn và vận tốc lớn hơn khi rơi chạm vào các hạt bé hơn và vận tốc chậm ,hoặc lơ lững trong nước,dính kết với các hạt bé thành hạt lớn hơn nữa.

Tuy nhiên khi hạt cặn đã kết dính với nhau thành hạt cĩ kích thước lớn,khi lắng chịu cản của nước lớn hơn,đến lúc nào đĩ lực cản thành lực cắt đủ lớn để chia hạt cặn cĩ

Bể trộn đứng Bể lắng Bể lọc áp lực Bể khử cứng ,amoni Chất khử trùng Chất keo tụ Nước sơng Bơm 1 Bể lắng

đường kính to thành nhiều mảnh nhỏ.Vì vậy hiệu quả lắng các hạt keo tụ phụ thuộc vào vận tốc lắng ban đầu u0 chiều cao cũng như thời gian lắng T.

Để thu nước điều ta dùng hệ thống máng thu nước hình răng cưa xung quanh bể.

Bể lọc áp lực:

Nước sau khi qua bể lắng được bơm qua bể lọc áp lực đẻ loại bỏ hạt cặn cĩ kích thước nhỏ chưa được tách ra ở bể lắng.

Cơ chế của bể lọc áp lực:Nước đi qua lớp vật liệu với tốc độ tương đối cao,nên sức kết dính của nhiều hạt cặn khơng đủ để giữ chúng lại trên bề mặt cát lọc.Như vậy hiệu quả lọc là kết quả của hai quá trình ngược nhau: quá trình kết bám của các hạt cặn trong nước lên bề mặt hạt lọc và quá trình tách cặn bẩn từ bề mặt hạt lọc đưa vào lớp cát phía dưới.Hai q trình này diễn ra liên tục và lan dần theo chiều sâu lớp vật liệu lọc.Đa số cặn bẩn được giữ lại trên cùng,lúc này quá trình kết bám cặn bẩn diễn ra là chủ yếu.

Cĩ bao nhiêu cặn đi vào lớp vật liệu lọc thì cũng cĩ bấy nhiêu cặn đi ra khỏi lớp vật liệu lọc.Khi đĩ ta tiến hành rửa lọc.

Khi rữa: Mục tiêu của rữa lọc là nhằm đẩy cặn ra khỏi lớp vật liệu lọc đồng thời xới tung lớp vật liệu lọc nhằm giảm tổn thất qua lớp vật liệu lọc.

Khi rữa với hệ thống van tự động ta chỉ cần cài đặt theo chế độ sử dụng của hệ thống.Hệ thống sẽ chạy bơm và rữa lọc rồi xả ra ngồi theo hệ thống thốt nước ra sơng.

Bể làm mềm nước:

Sau khi lọc nước được đưa qua bể làm mềm tại đây dưới tác dụng của các hạt cation ,anion khử cứng ,moni, đạt tiêu chuẩn sinh hoạt.

Trong quá trình làm việc liên tục các ion sẽ bị trung hồ hiệu quả xử lý kém ta cần tái sinh bằng muối để hồn nguyên các ion .

Phương án 2:

Dùng bể trộn đứng :

Bể trộn đứng thường dùng trong trường hợp cĩ dùng vơi sữa để kiềm hố nước.

Nguyên tắc làm việc của bể trộn đứng : nước đưa vào xử lý chảy từ dưới lên trên. Tốc độ dòng nước đưa vào phía đáy vđ = 1 ÷1,5m/s. Với tốc độ này sẽ tạo nên dòng chảy rối, làm cho nước trộn đều với dung dịch chất phản ứng . Nứơc vào từ đáy dâng lên với tốc độ nước dâng vd = 25mm/s. Sau đó theo máng vịng quanh bể có đục lỗ chảy ngập vào máng dẫn tới máng tập trung, từ đó chảy sang các cơng trình kế tiếp

Phân tích hai phương án ta thấy phương án 1 phù hợp để lắp đặt trên tàu ,vì diện tích trên tàu hạn chế .Nếu dùng bể trộn đứng thì khơng cĩ diện tích xây dựng.

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho tàu du lịch PANDAW 7 công suất 80m3/Ngày đêm (Trang 42 - 46)