V.TÍNH TỐN BỂ LÀM MỀM

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho tàu du lịch PANDAW 7 công suất 80m3/Ngày đêm (Trang 56 - 59)

II. BỂ LẮNG VÁCH NGHIÊNG

Cĩ thể thiết lập các tương quan: AC =

V.TÍNH TỐN BỂ LÀM MỀM

Nước cấp cho RO yêu cầu độ cứng < 15 mgCaCO3/l, với lưu lượng nuớc đưa vào 80m3/ngày ta chỉ làm mềm 57,6m3/ngày ( tiết kiệm chi phí xử lý).

Luợng nước sau làm mềm được trộn với 17m3/ngày dẫn trực tiếp từ bể lọc áp lực qua thùng trộn.

Q = 57,6m3/ngày

Độ cứng tồn phần của nước nguồn Co = 1 (mđlg/l)

Hàm lượng ion Na+ trong nước nguồn 20mg/l = 20/23= 0.87 (mđlg/l) Tổng hàm lượng muối P= 7mđlg/l

a. Chọn sơ đồ lọc:

Chọn sơ đồ Na - cationit bậc một, vì theo bảng 11.3( xử lý nước cấp cho nghiệp và sinh hoạt của TS.Trinh Xuân Lai) độ cứng cịn lại cĩ thể đạt tới 0.03- 0.05mđlg/l.

Chọn số lần hồn nguyên n=0.5

 Thời gian làm việc của bể lọc giữ hai lần hồn nguyên: T1= T/n-(tx+th+tr) = 48/0.5- (0.25+0.42+0.75)=94.58h Trong đĩ:

T: Số thời gian làm việc của trạm. Chọn 48h

n: số lần hồn nguyên trong ngày. Chọn n=0.5 ( 2 ngày mới hồn nguyên một lần)

tx: thời gian xới lớp cationit, thường lấy bằng 0.25h

th: thời gian hồn nguyên, thường lấy 0.45-0.5h

tr: thời gian rửa bể sau khi hồn nguyên lấy từ 0.75- 0.83h b. Tính bể lọc:

 Khả năng trao đổi khi làm việc của Na - cationit: E Nalv= *Na*Etp-*Cor*q

Trong đĩ:

: Hệ số hiệu quả hồn nguyên. Được tính theo: C =  x (1-/2) x p2 = 0.04 = 0.0125 x (1-/2) x72

Trong đĩ: Cc=0.04mđlg/l Từ đĩ suy ra = 0.83

Na : khi hàm lượng Na trong nước nguồn là 0.87mđlg/l trị số:

(CNa) 2 /Co=0.76, tra bảng (11.4) sách xử lý nước cấp Trịnh Xuân Lai ta cĩ: Na= 0.674

Etp: khả năng trao đổi tồn phần của cationit Emberlite IR - 120 bằng 2000đlg/m3

Cor: độ cứng của nước rửa (dùng nước nguồn nên cĩ độ cứng 1mđlg/l) q: lưu lượng đơn vị của nước rửa từ 4-5m3/m3cationit chọn q=5

: hệ số khơng kể đến sự làm mềm khơng tồn phần của nước rửa, khi rửa vật liệu cationit, thường chọn  = 0.5

Vậy:

E Nalv = 0.83*0.674*2000 - 0.5*1*5 = 1116.34đlg/m3

Thể tích cần thiết của cationit tính theo(11.48) sách xử lý nước cấp Trịnh Xuân Lai ta cĩ Wsunfua cacbon = (Co*Qngày/n* E Nalv )= 43*1/(0.5*1116.34)=0.1m3 Chọn chiều dày lớp cationit trong bể lọc H=1m (theo quy phạm H = 0.75- 2.5m)

 Tốc độ lọc được xác định như sau:

Vtt= E Nalv*H/(T1(Co-Cc)+0.02 E Nalv*d280*ln(Co-Cc)) VẬY:

Vtt = 1116.34*1/(94.58(1-0.04)+0.02*1116.34*(0.8*10-3)2*ln(1-0.04)) = 12.3m/h Theo bảng 11.6 sách xử lý nước cấp Trịnh Xuân Lai trang 336. Vtt đạt yêu cầu

Vì: 3< Vtt <30 m/h

 Diện tích cột trao đổi :

F=Q/(Vtt*(T-n(Tx+Th+Tr))=57,6/(12.3*(48-0.5*(0.25+0.45+0.75)) = 1,22 m2 Chọn diện tích bể 0.1m2

Chiều cao cột trao đổi: Hc = 1.7H=1.7*1 = 1.7m

Thể tích thực của cationit: Wsunfua cacbon = F*H = 0.1*1 = 0.1m3

Kiểm tra tính tốn: 0.008(m3/h/Lr)<80/(24*0.1*1000) = 0.033<0.08(m3/h/Lr), đạt yêu cầu

2. Tính tốn hồn nguyên:

 Lượng muối tiêu thụ để hồn nguyên:

Gm = (f*H* E Nalv*¥m)/1000 = (0.1*1*1116.34*220)/1000 = 24.6 (kg) Theo bảng 11.5 trang 363 sách xử lý nước cấp Trịnh Xuân Lai ta tìm được

¥ = 220 (g/đlg)

Dung tích bể chứa muối dự trữ:

W=(Q*Co*n*¥m*100)/(1000*1000*b) Trong đĩ:

Q: lưu lượng nước vào bể (m3/ngày) Co: độ cứng tồn phần của nước (mđlg/l) n: số ngày dự trữ muối (15-40 ngày) ¥m: lượng muối tiêu thụ đơn vị

b: nồng độ dung dịch muối bão hịa trong kho 26% Vậy:

W=(57,6*1*15*220*100)/(1000*1000*26)=0.73m3  Rửa ngược:

Lưu lượng nước bơm vào để rửa:

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho tàu du lịch PANDAW 7 công suất 80m3/Ngày đêm (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)