Dừa phát triển tốt trên đất pha cát và có khả năng chống chịu mặn tốt cũng như nó ưa thích các nơi sinh sống có nhiều nắng và lượng mưa bình thường (750 – 2.000 mm hàng năm), điều này giúp nó trở thành loại cây định cư bên các bờ biển nhiệt đới một cách tương đối dễ dàng. Dừa cần độ ẩm cao (70 – 80%) để có thể phát triển một cách tối ưu nhất, điều này lý giải tại sao nó rất ít khi được tìm thấy trong các khu vực có độ ẩm thấp (ví dụ khu vực Địa Trung Hải), thậm chí cả khi các khu vực này có nhiệt độ đủ cao. Nó rất khó trồng và phát triển trong các khu vực khô cằn.
Thành phần hóa học của xơ dừa: - Nước chiếm 5.25%
- Cellulose chiếm 43.44% - Lignin chiếm 45.84% - Tro chiếm 2.22%
1.6.2. Hiện trạng của xơ dừa ở nước ta
Mụn dừa gây ô nhiễm nước sông, không chỉ ảnh hưởng ăn uống, sinh hoạt của con người mà việc nuôi trồng thủy sản cũng bị thiệt hại, vì mụn dừa cịn theo dịng nước chảy vào các kênh rạch, mương vườn, ao cá, nước chát của vụn rỉ ra làm nước ao đen ngịm, nhiều loại cá chịu khơng nổi đã chết.
Hầu hết đều cho việc xử lý mụn dừa là bế tắc vì mặt bằng khơng đủ chứa, còn chuyển cơ sở sang nơi khác thì chi phí vận chuyển ngun liệu và thành phẩm rất cao.
Hoạt động của các cơ sở sản xuất xơ dừa cũng đóng góp rất lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước, góp phần tăng giá trị trái dừa cho nhà vườn, mang lại ngoại tệ từ xuất khẩu chỉ xơ dừa không phải nhỏ.