III- Thuyết lai hóa
Bài tập phần liên kết
Bài 1: Cho hợp chất có dạng AXmEn trong đó: A là nguyên tử trung tâm, X là phối tử có liên
kết đơn với nguyên tử A, E là cặp e tự do của A. Biết m + n = 5
Hãy biện luận theo m, n về khả năng lai hóa của A và dạng hình học của phân tử
Bài 2: Cho biết các năng lợng phân li liên kết sau đây:
Liên kết O – H C – C C = C C – H Cl – Cl H – Cl C- O C - Cl
E (kcal/mol) 11 83 143 100 57 103 84 78,5 Hãy tính hiệu ứng nhiệt trong các phản ứng sau đây
a) HCl + CH2 = CH2 → CH3 – CH2Cl
b) C2H5OH → H2O + CH2 = CH2
c) CH4 + Cl2 → HCl + CH3Cl
Bài 3: Cho biết các năng lợng liên kết sau đây: EC-C = 343,4 kJ/mol, EC=C = 597,7 kJ/mol; EC-H
= 418,4 kJ/ mol
a) Hãy tính năng lợngnt hóa của ben zen ứng với cơng thức cổ điển của Kekule b) B) So sánh với giá trị thực nghiệm EA = 5496,7 kJ/mol và giải thích
ĐS: EA = 5333,7 kJ
Bài 4: a) Đối với những hợp chất tơng tự thì những hợp chất có khối lợng phân tử lớn thờng có
nhiệt độ sơi cao, tại sao H2S lại có nhiệt độ sơi thấp hơn nớc
b) Tại sao dung dịch các hợp chất NR4OH (R là gốc hiđrocacbon ) là một bazơ mạnh giống nh bazơ kiềm còn dung dịch NH3 và các dung dịch amin bậc 1, 2, 3 là bazơ yếu
c) Tại sao p- O2N- C6H4-OH lại có nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan trong các dung môi phân cực lớn hơn so với o- O2N- C6H4-OH
Bài 5:
a) Tại sao trong các phân tử H2O, NH3 các góc liên kết HOH (104,50) < HNH(1070) < góc tứ diện (109028’)
b) Tại sao góc HSH (92015’) trong phân tử H2S < HOH trong phân tử H2O c) Xét 2 phân tử H2O và F2O tại sao góc FOF (103015’) lại nhỏ hơn góc HOH
d) Tại sao trong phân tử HCHO góc HCH (1160) lại nhỏ hơn 1200 và góc HCO (1220) lại lớn hơn 1200
Bài 6: Đối với mỗi hợp chất sau đây: F2O, NF3, BF3 hãy cho biết:
a) Số cặp e liên kết và không liên kết của nguyên tử trung tâm b) Cấu trúc hình học của phân tử
c) Đánh giá các góc liên kết FOF, FNF, FBF
Bài 7: Hãy giải thích tại sao góc ClSCl < ClOCl trong các phân tử SCl2, OCl2
FOF < ClOCl trong các phân tử OF2 và OCl2
Bài 8: áp dụng qui tắc bát tử ( octet) hãy viết sơ đồ Lewis của các phân tử sau: NH3, H2O2,
CH3CN, CH3COOH, HNO3, N2O5, SO3, SOCl2, CO, SO2, H2SO4, HClO4, H2S2O7, H2S2O8
Bài 9: Nêu ra 5 ví dụ về những trờng hợp mà quy tắc bát tử không đợc nghiệm đúng
Bài 10: Hãy viết sơ đồ Lewis của các phân tử sau đây và hãy cho biết phân tử nào khơng chứa
điện tích hình thức dơng hoặc âm
(CH3)3N-B(CH3)3; (CH3)2NOCH3; CH2N2; (CH3)3NO; F3BO(CH3)2; HClO, HClO2, HClO3
Bài 11: Trong các chất sau đây chất nào tồn tại đợc loại đồng phân hỗ biến (tautome) :
CH3COCH2CHO; CH3CHOHCH2CH2CHO; CH3COCH2COOCH3; CH3COCH2OOCCH3; CH3COCH=CHCHO
Bài 12:
Biết rằng momen lỡng cực của clobenzen là à1 =1,53 D, anilin có à 2 = 1,6 D,
nitrobenzen có à 3 = 3,9D hãy tính momen lỡng cực à O , à m , à p của các hợp chất o-, m-, p- điclobenzen, nitroclobenzen, nitro anilin, clo anilin
Bài 13: Cho các phân tử sau:
a) CO2 b) H2O c) NH3 d) NF3 e) PCl5 1. Phân tử nào có liên kết phân cực nhất
2. Phân tử nào phân cực ? không phân cực? Tại sao?
a) Viết công thức Lewis của các phân tử trên. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học phân tử của chúng
b) Giải thích trong 2 phân tử trên, phân tử nào có cực và khơng cực c) Có tồn tại phân tử NF5 và AsF5 không? Tại sao?
Bài 15: Hai phân tử NH3 và NF3 đều có cấu trúc tháp tam giác
a) hãy cho biết cơng thức cấu tạo và trạng thái lai hóa của N trong cả hai trờng hợp, biểu diễn chúng bằng sơ đồ
b) Giải thích tại sao à NH3(1,46D) >> à NF3(0,2D) c) So sánh góc liên kết trong các phân tử trên
Bài 16
Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sơi trong mỗi dãy sau: a. CH3 CH2-CH3 O-CH3 OH 80oC 110oC 136oC 182oC 155oC b. N S N N H N N H N 115oC 117oC 256oC 187oC c. OH NO2 OH NO2 NO2 Cl 214oC 279oC 239oC Bài 17
Hãy giải thích sự tăng dần nhiệt độ sôi của :
a.CH3OH (65oC) < CH3CH2OH (78,5oC) < n-C3H7OH (97,2oC)< n-C4H9OH (138oC). b. Rợu X CH3CH2CH2OH có nhiệt độ sôi cao hơn rợu Y (CH3)2CH-OH
Bài 18
Một trong những hợp chất mới có thể đợc dùng để thay thế CFCl3 (Freon-11) trong điều hoà và tủ lạnh là hợp chất X có thành phần nguyên tố 23,54% C , 1,98% H và 74,48 % F. 1, Xác định CTDGN của X
2, Xác định CTPT của X biết MX= 90 đến 100.
3, Viết công thức các đồng phân cấu tạo của X và cho biết đồng phân nào có độ phân cực lớn nhất .
Bài 19
1.HF có à = 1,91 D và sơi ở 19,34oC.
C2H5F có à=1,80D và sơi ở –37,7oC
Tại sao lại có sự khác biệt nh vậy?
2.Hai amin có cùng phân tử khối là (CH3)3N và CH3CH2CH2NH2 . Một chất sôi ở 49 oC , chất cịn lại sơi ở 3oC . Hỏi chất nào sôi ở nhiệt độ nào ?
So sánh nhiệt độ sơi và giải thích ?
n-Hexan, iso-Hexan, 3-metylpentan, 2,3-đimetylbutan.
Bài 21
Cho 4 chất thơm có độ sơi tơng ứng nh sau:
Chất thơm A B C D
toC (oC) 80 132,1 184,4 181,2
Hãy xác định A, B, C, D là những chất nào trong số các chất sau : C6H5NH2, C6H5OH , C6H5Cl, C6H6.
Bài 22
So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: a. OH CHO OH CH O (A) (B) b. C2H5NH2 (CH3)3N C2H5-NH-CH3 (A) (B) (C) c. C2H5OH (A) và CH3OCH3 (B)
d. C2H5OH (A) và C2H5Br (B)
Bài 23
Hãy giải thích tại sao ở điều kiện thờng những chất trong từng cặp chất sau có sự khác nhau về trạng thái :
a. CH3CH2OH (chất lỏng) và CH3OCH3 (khí). b. H2O (lỏng) và H2S (khí).
Bài 24
Vì sao khi cho Etanol vào nớc thì thể tích hỗn hợp dung dịch thu đợc lại giảm so với tổng thể tích hai chất ban đầu?
Bài 25
Cho các chất hữu cơ sau:
CH3COOH (A) CH3OCH3 (B) CH3CH2CH=O (C)
CHCl3 (D) NH (E) N CH3 (G) O (H) OH (I) COOH OH (K) OH COOH (L) OH NH2 (M) HO-CH2-CH2-CH2-OH (N)
a. Những chất nào có liên kết Hiđro liên phân tử ? b. Những chất nào có liên kết Hidro nội phân tử? c. Những chất nào tạo đợc liên kết Hiđro với nớc? d. Những chất nào tạo đợc liên kết Hiđro với axeton?
Bài 26
Có 5 chất hữu cơ: cis- CHCl=CHCl ; trans- CHCl=CHCl ;
cis- CH3- CH=CHCl ; trans- CH3-CH=CHCl và trans- CH3-CH=CH-COOH với các giá trị momen lỡng cực sau đây:
à (D) 0,00 1,89 2,13 1,97 1,71
Hãy chỉ rõ A,B,C,D,E ứng với chất nào? Giải thích
Bài 27
Căn cứ vào tính chất hãy chỉ rõ đồng phân nào (A hoặc B) là đồng phân cis hoặc đồng phân trans.
a. FCH=CHF à A=0,0 à B = 2,4