Tốc độ phản ứng hoá học

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC VÀ CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI (Trang 59)

III- Thuyết lai hóa

Tốc độ phản ứng hoá học

Bài 1: Tốc độ của phản ứng tạo thành SO3 từ SO2 và O2 thay đổi nh thế nào (tăng hay giảm

bao nhiêu lần) khi giảm thể tích của hỗn hợp xuống 3 lần?

Bài 2: Cho phản ứng A + B → C + D

Nồng độ ban đầu CA = CB = 0,1 mol/l. Sau thời gian t nồng độ của A, B còn lại 0,04 mol/l. Hỏi tốc độ của phản ứng ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu?

Bài 3: Cho phản ứng A + B → C + D

c) Tốc độ của phản ứng tăng bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 200C lên

600C, biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3

d) Cần tăng nồng độ của A, B lên bao nhiêu lần để cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần?

Bài 4: Nếu ở 150 0C, một phản ứng nào đó kết thúc sau 16 phut thì ở 2000C và 1200C phản ứng đó kết thúc sau bao nhiêu phút. Giả sử hệ số nhiệt độ của phản ứng trong khoảng nhiệt độ đó bằng 2.

Bài 5: Tính năng lợng liên kết HgO, biết rằng nhiệt phản ứng phân hủy HgO là ∆ H = +90,3

kJ và năng lợng liên kết của thủy ngân là 61,2 kJ/mol và của O2 là 498,7 kJ/mol

Bài 6: Nhiệt hấp thụ khi khử 12,7 gam CuO bằng C để tạo thành Cu và CO là 8,24 kJ. Hãy

tính nhiệt tạo thành CuO, biết ∆ H0298 (CO) = -110,5 kJ/mol

Bài 7: Cho phản ứng C2H4(k) + H2O(h) C2H5OH (h) Và các dữ kiện Chất C2H5OH(h) C2H4(k) H2O (h) ∆G0298 (kJ/mol) -168,6 68,12 -228,59 ∆S0298 (TK-1/mol) 282 219,45 188,72

a) Hãy cho biết điều kiện chuẩn của phản ứng ở 250C b) ở điều kiện chuẩn phản ứng xảy ra theo chiều nào?

c) Theo chiều thuận phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ở điều kiện chuẩn 250C? Bài 7: Cho phản ứng đơn giản sau ở trạng thái khí:

A + α B → ABα

a) Viết biểu thức tốc độ của phản ứng trên

b) Xác định α biết rằng khi tăng nồng độ của A và B gấp 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng 16 lần

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC VÀ CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w