Về công tác thu hồi nợ

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thiêu hậu (Trang 98 - 106)

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

3.2.3 Về công tác thu hồi nợ

- Công ty cần phải theo dõi từng khoản nợ chi tiết phải thu khách hàng, thường xuyên đối chiếu, kiểm tra phân tích tuổi nợ, định kỳ phải gửi bản đối chiếu đến khách hàng, để có những biện pháp nhằm đôn đốc thu hồi kịp thời

- Cụ thể như đối với những khách hàng đến hạn trả, công ty cần gửi thông báo nhắc nhở thanh tốn. Mặt khác cơng ty cũng cần phải có những quy định xử phạt đối với những trường hợp chậm trả, đồng thời cũng khuyến khích khách hàng trả trước với mức chiết khấu thích hợp.

- Ví dụ: bán cho khách hàng theo hợp đồng trị giá 100 triệu,

Nếu khách hàng trả trước thời hạn quy định trong hợp đồng thì khách hàng nhận được khoản chiết khấu là 2/10 net 30 (tức là trong vịng 30 ngày thanh tốn, nếu khách hàng thanh tốn cho cơng ty trong vịng 10 ngày thì sẽ được hưởng một khoản chiết khấu là 2% trên giá trị thanh toán). Ngược lại thì sẽ bị phạt hợp đồng theo thoã thuận mà hai bên đã ký kết.

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm

SVTH: Lê Thành Lợi Trang 99 Lớp: 09DKKT4 Tuy nhiên các khoản phạt và chiết khấu này phải có sự đồng ý thống nhất giữa cơng ty và khách hàng, được nêu rõ trong hợp đồng kinh tế. Nếu thực hiện như vậy sẽ có nhiều tác dụng đến việc thu hồi nợ bán hàng.

- Ngồi ra cơng ty có thể chia nhỏ đợt trả nợ làm 3 phần như: đợt 1 trả trước 50% trong hợp đồng, đợt 2 trả tiếp 30%, và cuối cùng là 20% cịn lại.

Mục đích của việc này là làm giảm sức ép trả nợ cho doanh nghiệp, nhưng đồng thời cũng hạn chế xảy ra việc chuyển nợ xấu.

- Đối với những khoản nợ khó có khả năng thu hồi thì cơng ty cần phải trích lập dự phịng. Và việc trích lập dự phịng được áp dụng như sau:

“Áp dụng theo thông tư 228/2009/TT-BTC ban hành ngày 07/12/2009 hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hố cơng trình xây lắp tại doanh nghiệp” và thông tư 34/2011/TT-BTC ban hành ngày 14/03/2011 sửa đổi thông tư 228/2009

Nguyên tắc lập dự phòng:

Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phịng là phải có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó địi (Khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản,. . . nên khơng hoặc khó có khả năng thanh tốn, đơn vị đã làm thủ tục địi nợ nhiều lần vẫn khơng thu được nợ). Theo quy định hiện hành thì các khoản phải thu được coi là khoản phải thu khó địi phải có các bằng chứng chủ yếu dưới đây:

- Số tiền phải thu phải theo dõi được cho từng đối tượng, theo từng nội dung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó địi;

- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ. . .

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm

SVTH: Lê Thành Lợi Trang 100 Lớp: 09DKKT4 - Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được;

- Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thụ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn

Phƣơng pháp lập dự phòng:

- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, việc trích lập được thực hiện như sau:  30% giá trị đối với những khoản nợ quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm  50% giá trị đối với những khoản nợ quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm  70% giá trị đối với những khoản nợ quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm  100% giá trị đối với những khoản nợ quá hạn từ 3 năm trở lên

Mức lập dự phòng được tính theo cơng thức như sau:

Mức dự phịng phải thu khó địi = Số nợ phải thu khó địi x % lập dự phòng Việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi được theo dõi trên TK 139- “Dự phịng phải thu khó địi”

Phƣơng pháp hạch toán:

1. Cuối kỳ kế toán doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó địi), kế tốn tính, xác định số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập hoặc hoàn nhập. Nếu số dự phòng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch tốn vào chi phí, ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139 - Dự phịng phải thu khó địi.

2. Nếu số cần trích lập, nhỏ hơn số đã trích lập ở kỳ trước thì số chênh lệch được hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi:

Nợ TK 139 - Dự phịng phải thu khó địi Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm

SVTH: Lê Thành Lợi Trang 101 Lớp: 09DKKT4 3. Trường hợp xoá nợ.

Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định là khơng địi được và được phép xố nợ, kế tóan ghi:

Nợ TK 139 - Dự phịng phải thu khó địi (Nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phịng) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” (Tài khoản ngồi Bảng Cân đối kế toán).

4. Đối với những khoản nợ phải thu khó địi đã được xử lý xố nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế tốn căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:

Nợ các TK 111, 112,. . .

Có TK 711 - Thu nhập khác.

Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” (Tài khoản ngồi Bảng Cân đối kế tốn).

Ví dụ minh hoạ về trích lập dự phịng khoản phải thu khó địi tại công ty TNHH MTV Thiên Hậu

Giả sử, Ngày 27/12/2010 cơng ty có bán cho cơng ty Nam Quang 1 lô thép theo hợp đồng trị giá 90.250.000 đồng, trong trường hợp này công ty sẽ trích lập dự phòng cho khách hàng này như sau:

Giả sử 06/2011, khoản nợ phải thu khó địi đối với Nam Quang là 90.250.000 đồng, như vậy công ty Nam Quang quá hạn thanh tốn 6 tháng.

- 02/2012, cơng ty Nam Quang trả 30.000.000 đồng bằng chuyển khoản, trong tổng số nợ là 90.250.000 đồng của năm 2010, như vậy công ty Nam Quang quá hạn thanh toán trên 1 năm.

- 03/2013, công ty Nam Quang trả 10.000.000 đồng bằng tiền mặt, trong tổng số nợ là 90.250.000 đồng của năm 2010, như vậy công ty Nam Quang quá hạn thanh toán trên 2 năm.

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm

SVTH: Lê Thành Lợi Trang 102 Lớp: 09DKKT4 Giả sử 12/2013, công ty Nam Quang khơng cịn khả năng thanh tốn (do bị phá sản), Cơng ty Thiên Hậu quyết định xố tồn bộ khoản nợ phải thu khó địi của Cơng ty TNHH Nam Quang

Theo thơng tƣ 228 của Bộ tài chính hƣớng dẫn, thì kế tốn cơng ty sẽ trích lập dự phịng khoản phải thu khó địi của khách hàng Nam Quang nhƣ sau:

 06/2011 Mức trích lập dự phịng mà cơng ty phải lập cho khách hàng Nam Quang là: 90.250.000 x 30% = 27.075.000 đồng

 02/2012 Mức trích lập dự phịng mà cơng ty phải lập cho khách hàng Nam Quang là: (90.250.000 – 27.075.000) x 50% = 31.587.500 đồng

 Do 06/2011 công ty đã trích lập dự phịng cho khách hàng Nam Quang là 27.075.000 đồng, nên 02/2012 cơng ty chỉ trích lập thêm là:

31.587.500 – 27.075.000 = 4.512.500 đồng

 03/2012 Mức trích lập dự phịng mà công ty phải lập cho khách hàng Nam Quang là:

(60.250.000 – 10.000.000) x 70% = 35.175.000 đồng.

 Do 02/2012 công ty đã trích lập dự phịng cho khách hàng Nam Quang là 31.587.500 đồng, nên 03/2013 cơng ty chỉ trích lập thêm là:

35.175.000 - 31.587.500 = 3.587.500 đồng

 12/2013 cơng ty xố tồn bộ khoản phải thu khó địi cịn lại là 50.250.000 đồng

Kế toán ghi nhận các định khoản sau:

06/2011: Nợ TK 642: 27.075.000 Có TK 139: 27.075.000 02/2012: Nợ TK 112: 30.000.000 Có TK 131: 30.000.000 Nợ TK 642: 4.512.500 Có TK 139: 4.512.500

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm

SVTH: Lê Thành Lợi Trang 103 Lớp: 09DKKT4 03/2013 Nợ TK 111: 10.000.000 Có TK 131: 10.000.000 Nợ TK 642: 3.587.500 Có TK 139 3.587.500 12/2013 Nợ TK 139: 35.175.000 Nợ TK 642: 15.075.000 Có TK 131: 50.250.000 Đồng thời ghi Nợ TK 004: 50.250.000 đồng

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm

SVTH: Lê Thành Lợi Trang 104 Lớp: 09DKKT4

KẾT LUẬN

Hiện nay, đất nước ta đang trong công cuộc đổi mới với một nền kinh tế đa dạng, nhiều thành phần. Vì vậy để đứng vững trên thị trường thì địi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, tự chủ trong việc điều hành và áp dụng những phương thức quản lý kinh tế phù hợp, phải nỗ lực nhiều hơn bằng chính năng lực của mình.

Nhận thức được điều đó Cơng ty TNHH Thiên Hậu đã rất chủ động quan tâm tới khâu phục vụ tốt nhất theo mọi yêu cầu của khách hàng nhằm thu hút hơn nữa những khách hàng tiềm năng để từ đó nâng cao doanh thu hoạt động, cũng như kiểm sốt các khoản chi phí phát sinh trong kỳ ở mức tối thiểu, xác định kết quả một cách chính xác, kịp thời. Để thực hiện được những mục tiêu ấy thì bộ máy kế tốn góp phần khơng nhỏ vào việc này.

Bộ máy kế tốn tại cơng ty được tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với nhu cầu và chức năng của công tác kế tốn, phân cơng phân nhiệm rõ ràng và hợp lý. Tuy vẫn cịn tồn tại một số vấn đề cần hồn thiện thêm nhưng nhìn chung cơng tác kế tốn xác định kết quả kinh doanh nói riêng và cơng tác kế tốn nói chung được tiến hành một cách xuyên suốt, đáp ứng kịp thời, đầy đủ mọi thông tin cho Ban Giám đốc cũng như khách hàng có nhu cầu. Hệ thống chứng từ, sổ sách được lập đầy đủ, phản ánh kịp thời, trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Với những gì học được ở nhà trường, các tài liệu tham khảo và các số liệu thực tế tại Công ty Thiên Hậu đã giúp tơi có thể phác họa được tồn cảnh hoạt động của bộ máy kế tốn nói chung cũng như việc hạch tốn kế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng.

Được sự giảng dạy của thầy cô Trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ và sự hướng dẫn tận tình của cơ Dương Thị Mai Hà Trâm, cùng tập thể phịng kế tốn Công ty TNHH MTV Thiên Hậu đã giúp tơi hồn thành bản báo cáo này với đề tài: Kế Toán xác định kết quả kinh doanh. Báo cáo này khó tránh khỏi những sai sót nhất định vì vậy tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến, nhận xét và đánh giá của q thầy cơ để tơi có thể hồn thiện hơn kiến thức của mình.

Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm

SVTH: Lê Thành Lợi Trang 105 Lớp: 09DKKT4 Kính chúc qúy cơng ty hoạt động ngày càng hiệu quả, hoàn thiện thật tốt mọi mục tiêu đề ra, góp phần làm giàu cho nền kinh tế nước nhà nói chung và làm giàu cho cơng ty nói riêng.

Kính chúc phịng kế tốn ln là cánh tay đắc lực, chung tay sát cánh cùng Ban giám đốc quản lý tốt mọi hoạt động của công ty.

Tôi xin cám ơn cô Dương Thị Mai Hà Trâm đã giúp đỡ tận tình, để tơi hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp như hôm nay

Tôi xin chân thành cám ơn Khoa Kế tốn- Tài chính- Ngân hàng đã tạo điều kiện để tôi có thời gian thực hành và áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế.

Sinh viên thực hiện

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Dương Thị Mai Hà Trâm

SVTH: Lê Thành Lợi Trang 106 Lớp: 09DKKT4

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thiêu hậu (Trang 98 - 106)