2.1.1 Đặc điểm, tình hình chung
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3600664791 do Phịng đăng kí Kinh Doanh - Sở Kế hoạch và Đầu Tư tỉnh Đồng Nai cấp, sửa đổi lần thứ ba vào ngày 23/11/2011, Doanh nghiệp chính thức thành lập với:
Tên gọi: Doanh nghiệp tư nhân Anh Long
Tên giao dịch quốc tế: Anh Long Seafood Processing PTE. Trụ sở chính : 198A, Ấp 8, An Phước, Long Thành, Đồng Nai. Điện thoại: 061.3511540
Fax : 061.3512548 Mã số thuế: 3600664791
Văn phòng tại Thành Phố HCM: 118/83 A9 Bạch Đằng, P24, Bình Thạnh. Điện thoại: 08.35114030
Với tổng số vốn kinh doanh: 6.800.000.000 đồng
Doanh nghiệp bắt đầu hoạt động với tổng vốn kinh doanh ban đầu là 1.000.000.000 đồng. Những năm đầu thành lập, doanh nghiệp gặp khơng ít khó khăn trong việc điều hành sản xuất, nhất là lượng vốn hoạt động chưa đủ lớn, thị trường trong nước chưa ổn định và đặc biệt là việc thâm nhập thị trường thế giới gặp phải nhiều khó khăn và thách thức. Song, với sự nổ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên cùng với sự điều hành của Ban lãnh đạo, doanh nghiệp đã từng bước đi vào ổn định và hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Hiện nay Doanh nghiệp đang thực hiện hai mảng hoạt động - thị trường chủ yếu: thứ nhất là thị trường trong nước, thứ hai là thị trường xuất khẩu.
- Ở thị trường trong nước doanh nghiệp trực tiếp sơ chế, đóng gói các nguyên liệu thủy hải sản và phân phối các nguyên liệu. Sản phẩm sẽ đến với người tiêu dùng thông qua hệ thống các siêu thị.
- Đối với thị trường xuất khẩu doanh nghiệp thực hiện đơn hàng theo yêu cầu của các khách hàng quốc tế. Doanh nghiệp và đối tác sẽ thỏa thuận các vấn đề liên quan đến đơn hàng như nguồn nguyên phụ liệu, thời hạn, số lượng, điều kiện sản xuất... Các sản phẩm của Doanh nghiệp đều được tạo ra từ những dây chuyền sản xuất hiện đại, bởi những người công nhân lành nghề và dưới cơ chế giám sát chất lượng chặt chẽ. Nhà xưởng Doanh nghiệp được thiết kế xây dựng và lắp đặt thiết bị đạt tiêu chuẩn sản xuất công nghiệp hiện đại, nhà xưởng khang trang thống mát, có khu nhà ăn và nơi ở phục vụ cho hàng trăm công nhân. Những thiết bị lắp đặt mới theo dây chuyền hiện đại, đồng bộ và có tính tự động hóa cao.
Doanh nghiệp được đánh giá là một Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn HACCP trong chế biến, gia công thủy hải sản.
Việc đầu tư và mở rộng sản xuất hiệu quả, năm 2004 từ chổ chỉ có 1 nhà xưởng với gần 200 công nhân đến nay Doanh nghiệp đã có thêm 2 nhà xưởng được xây dựng ở Nha Trang và Vũng Tàu.
Tình hình bán hàng của doanh nghiệp từ 2009-2012: 2009 2010 2011 2012 Thị trường xuất khẩu Trung Quốc, Nga Trung Quốc, Nga, Nhật, Hàn Quốc
Trung Quốc, Nga, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, Ucraina
Trung Quốc, Nga, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, Ucraina Số lượng KH
quốc tế 6 10 19 21
Doanh thu xuất khẩu (USD)
2.850.051 3.618.415 10.906.147 13.222.162
Doanh thu nội
địa (VND) 13.214.870.479 5.652.159.822 3.752.283.976 1.351.190.870
Nhận xét: Tình hình bán hàng của doanh nghiệp phát triển tăng trưởng theo
chiều hướng tốt. Ngày càng có nhiều mối quan hệ khách hàng hơn và mở rộng thị trường ra nhiều nước khác nhau. Có sự chuyển đổi trong cơ cấu doanh thu bán hàng, đối với doanh thu nội địa giảm dần qua các năm thì doanh thu xuất khẩu lại ngày càng tăng cao, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã chuyển dần từ hoạt động ở thị trường trong nước sang chuyên về xuất khẩu hàng thuỷ sản chế biến.
2.1.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động 2.1.1.2.1 Chức năng
- Thực hiện hoạt động kinh doanh theo Luật doanh nghiệp và các pháp luật khác có liên quan. Là một tế bào của nền kinh tế và doanh nghiệp có tầm ảnh hưởng đáng kể tại địa phương. Tự tổ chức sản xuất với cơ chế hạch toán độc lập, chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, quyền làm chủ của cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn, đảm bảo việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả, đồng thời cố gắng tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, uy tín đối với khách hàng. Đảm bảo nguồn thu nhập ổn định, ngày càng tăng cho người lao động. Thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước và các khoản đóng góp cho địa phương kịp thời, đầy đủ.
2.1.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Thu mua và chế biến hàng thuỷ sản tiêu thụ nội địa và xuất khẩu
- Mua bán, xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến. - Mua bán, nhập khẩu máy móc thiết bị và dụng cụ ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản.
2.1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh
2.1.2.1 Quy trình cơng nghệ:
Nhận nguyên liệu → Xử lý, phi lê → Rửa lần 2 → Ngâm → Sấy khô → Cắt theo kích thước → Đóng gói → Giữ trong tình trạng tốt → Mang đến nhiệt độ bên ngoài → Kiểm tra → Rang → Làm lạnh → Kiểm tra trọng lượng → Đóng gói → Màn hình cho kim loại → Đóng gói vào thùng carton → Lưu trữ.
2.1.2.2 Giải thích quy trình:
1. Nhận ngun liệu:
Đảm bảo đánh bắt cho tiêu chuẩn xuất khẩu, nó có đủ cho yêu cầu. Nó khơng có mùi lạ. Rửa lần1: Rửa qua trong ba thau nước sạch-băng tại ≤ 100C. Thay nước sau khi rửa sạch 10 tiếng rít.
2. Xử lý, phi lê:
Cắt quy mô, không đầu, không ruột. Fille từ bụng, sao cho khơng có xương 3. Rửa lần 2:
4. Tẩm gia vị:
Cá sau khi fille xẻ bướm dày dạn sau khi đã làm sạch, sau đó ngâm với gia vị theo công thức pha trộn:
- Muối sạch: 160 grs
- Bột ngọt Ajinomoto Nhật Bản: 200 grs - Sorbitol: 1.000 grs
- Pure Đường: 700 grs
Công thức pha chế trên là sử dụng cho 10 kg sản phẩm bán thành phẩm.
Tổng cộng: 10.000 cá + 1.000 + 700 + 160 + 200 = 12.060 GRS (12,06 kg) / túi PE Sau đó giữ trong tình trạng tốt, nhiệt độ phải ≤ 50C trên 12 ~ 15 giờ.
5. Phơi, sấy khô: Con cá được sấy khô dưới ánh mặt trời hoặc máy sấy.
6. Cắt theo kích thước: Sau khi cá đã khô, cắt xung quanh, sau đó kích thước: S/M/L
7. Đóng gói và giữ trong tình trạng tốt: - Đóng gói: 15 kg / PE / CTN
- Sau khi đóng gói sản phẩm giữ trong kho lạnh phải dưới âm 100C. - Độ ẩm: abt 26% + / -1%
8. Mang đến nhiệt độ bên ngoài:
- Đem cá khô ra khỏi tủ lạnh 6-8 giờ trước khi nướng, cho đến khi nhiệt độ cá bằng nhiệt độ khơng khí (25-32 độ Celcius)
9. Kiểm tra: - Kích thước nhất quán - Các tạp chất
- Cá các loại khác nhau 10. Rang
- Khởi động máy rang với nhiệt độ> 150 độ Celcius.
- Thiết lập tốc độ băng tải: đảm bảo thời gian thực hiện cho cá đầu vào để hồn thành rang là ít hơn 4 phút.
- Đặt cá trên băng tải: từng người một cách riêng biệt, da trên phi lê bên là tiếp xúc với băng tải.
- Kiểm tra cá sau khi rời khỏi băng tải: cá được làm tốt, đồng đều tăng cao, loại bỏ cá phụ mệnh.
11. Làm mát:
- Lây lan cá nướng trên bàn, mát mẻ cho đến khi nhiệt độ cá tương đương với khơng khí. 12. Kiểm tra trọng lượng:
- Kiểm tra cá làm mát bằng, cân nặng 500g. 13. Đóng gói: 500g/PE
14. Màn hình cho kim loại:
- Hãy để mỗi sản phẩm túi PE đi qua máy dò kim loại. 15. Đóng gói vào thùng carton:
- 10PE/carton - Seal thùng carton
16. Lưu trữ:
- Lưu trữ trong kho lạnh <-10 độ Celcius.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp tư nhân Anh Long
Doanh nghiệp tư nhân Anh Long là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa năng, đòi hỏi phải có bộ máy quản lý phù hợp nhằm đảm bảo thực hiện chức năng kinh doanh. Để thực hiện tốt công tác quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý
Ghi chú: Quan hệ chỉ huy Quan hệ chức năng
2.1.3.2 Chức năng của các bộ phận
- Giám đốc: là người nắm giữ mọi quyền hành của doanh nghiệp, là người đại diện doanh nghiệp trong mọi hoạt động kinh doanh, ký kết hợp đồng đối tác trên thị trường. Đối với nội bộ giám đốc doanh nghiệp là người đưa ra mọi quyết định, trực tiếp chỉ huy các bộ phận cấp dưới, chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước trong mọi hành vi hoạt động của doanh nghiệp.
- Phó giám đốc: Là người giúp việc cộng sự cho giám đốc trong quá trình sản xuất, đồng thời phó giám đốc là người giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng tài vụ Phòng KH- KD Phòng kỹ thuật Phòng TC- HC Phòng sản xuất Bộ phận thu mua
- Phòng tài vụ: Xây dựng một hệ thống kế toán thống kê các đơn vị trực thuộc và
tổ chức hạch tốn chính xác, kịp thời thi hành trách nhiệm vật chất đối với các cơ sở đơn vị và đơn vị khách hàng tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lệ trong nội bộ doanh nghiệp. Lập kế hoạch cùng phòng KH-KD, giúp ban giám đốc thực hiện kế hoạch hạch toán kinh tế kinh doanh hiệu quả, chịu trách nhiệm trước giám đốc về quản lý tài chính của cơng ty.
- Phịng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh đơn vị và kế hoạch khai thác cần thiết các hợp đồng gia công với khách hàng, tiến hành phân tích đánh giá tình hình sản xuất để mở rộng thị trường và tăng cường sản xuất.
- Phịng kỹ thuật: Có trách nhiệm kiểm kê chất lượng sản phẩm sau khi hồn thành. - Phịng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm tổ chức lao động tiền lương và các
khoản bảo hiểm. Là bộ phận tham mưu về tuyển dụng lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Doanh nghiệp tư nhân Anh Long
2.1.4.1 Tổ chức cơng tác kế tốn. 2.1.4.1.1 Chế độ kế tốn:
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành ngày 14/09/2006.
2.1.4.1.2 Chính sách kế toán áp dụng:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Cơng ty thực hiện kỳ kế tốn là báo cáo năm.
Nguyên tắc xác định tiền và các khoản tương đương tiền:
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thời hạn đáo hạn ban đầu không quá ba tháng.
Đơn vị tiền tệ để lập báo cáo tài chính là VNĐ. Các nghiệp vụ phát sinh có thu bằng đồng tiền khác được quy đổi thành VNĐ theo tỷ giá thực tế của Ngân hàng đang giao dịch tại thời điểm phát sinh.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc.
Tính giá trị hàng tồn kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối tháng. Hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định:
Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ đi khấu hao luỹ kế. Nguyên giá bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua hoặc xây dựng tài sản cố định. Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng để trừ dần nguyên giá tài sản qua suốt thời gian hữu dụng ước tính.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phần lớn những rủi ro, lợi ích và quyễn sở hữu hàng hoá đã giao cho người mua.
2.1.4.1.3 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán:
Tại DNTN Anh Long, kế toán căn cứ vào nội dung chứng từ để phân tích, ghi chép vào sổ kế tốn. Ngồi các chứng từ bắt buộc về hình thức, mẫu biểu được quy định của Chế độ kế toán, Bộ phận kế tốn cịn tự thiết kế một số loại chứng từ kế toán sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp tuỳ theo mục đích để phù hợp với cơng tác quản lý. Chứng từ kế toán được lập, ký, đóng dấu theo đúng chức danh.
Chứng từ kế tốn sau khi xử lý, ghi sổ đều được đóng thành tập và lưu trữ cẩn thận.
2.1.4.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Doanh nghiệp tổ chức vận dụng Danh mục Hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 để áp dụng cho hệ thống tài khoản cấp 1 (thực hiện phương pháp ghi kép). Đối với tài khoản cấp 2, 3 tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể quy định chi tiết sao cho thuận tiện nhất trong việc hách toán.
2.1.4.1.5 Tổ chức sổ kế toán:
DNTN Anh Long áp dụng hình thức “ Chứng từ ghi sổ” để theo dõi tình hình kế tốn của cơng ty.
Đặc trưng cơ bản của hình thức “chứng từ ghi sổ” là:
- Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ”. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở của bảng tổng hợp chứng từ.
- Chứng từ ghi sổ chỉ có giá trị pháp lý và được tiến hành ghi sổ kế tốn khi nó được đính kèm với các chứng từ gốc và được kế toán phê duyệt.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là quyển nhật ký dưới dạng sổ quyển.
- Sổ cái có thể mở tờ rời hoặc quyển và được ghi theo định kỳ của chứng từ ghi sổ. Hệ thống sổ sách công ty hiện đang sử dụng bao gồm các loại sổ sách kế toán sau:
+ Sổ cái.
+ Sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ được minh hoạ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ tổng hợp chi tiết Sổ Cái tài khoản
Bảng cân đối phát sinh
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Hiện nay công nghệ thơng tin ngày càng đóng vai trị quan trọng. Trước tình hình đó, cơng ty áp dụng kế toán máy vào cơng tác kế tốn để giảm nhẹ khối lượng công việc và tăng độ chính xác.
* Trình tự ghi chép khi sử dụng máy tính để xử lý thơng tin kế toán:
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. Đối chiếu, kiểm tra.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều giao cho kế toán trưởng là kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm nhập liệu, đối chiếu, in ấn báo cáo.
Trình tự ghi sổ kế tốn: Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế tốn
kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ chứng từ. Sau đó phân loại chứng từ, định khoản và nhập dữ liệu vào máy theo đúng nội dung kinh tế phát sinh. Máy sẽ tự động vào sổ chứng từ gốc, xong máy sẽ tiếp tục cập nhập thông tin sang sổ cái, sổ chi tiết để lên báo cáo kế toán và cuối kỳ khoá sổ và kết chuyển sang kỳ sau.
Việc áp dụng hình thức kế tốn “chứng từ ghi sổ” có ưu điểm dễ ghi chép, dễ kiểm tra đối