Truy cập thuê bao dịch vụ viễn thông (TSAS).

Một phần của tài liệu đồ án: Mô hình giao tiếp phần mềm trong mạng NGN (Trang 61 - 68)

- B đến B trường hợp 2 (B t oB case 2) (Hình 2.15) Theo dõi những nhóm sử

3.1.Định nghĩa và mục tiêu

3.3.1. Truy cập thuê bao dịch vụ viễn thông (TSAS).

TSAS API cho phép người sử dụng có quyền truy cập các dịch vụ do các nhà cung cấp đưa ra. Chẳng hạn, nó cho phép các nhà cung cấp dịch vụ đưa các dịch vụ tới khách hàng thông qua mơi trường giá hoặc bán lẻ. Nó cũng chuẩn hố các giao diện cho phép người sử dụng đăng kí và truy một cách an tồn các dịch vụ này.

Đặc tả TSAS bao gồm một tập các giao diện đối tượng. Tập giao diện TSAS được gọi một cách tổng hợp là phương tiện miền viễn thông. TSAS cho phépngười sử dụng truy cập tới các dịch vụ của nhà cung cấp đưa ra. Mối quan hệ giữa người sử dụng và nhà cung cấp được định nghĩa như các điểm giữa khách hàng, nhà môi giới, các hàng bán lẻ và cung cấp dịch vụ như mơ hình thương mại của ITU.

3.3.2 JAIN

JAIN cung cấp một tập hợp các mạng tích hợp và tài nguyên API (mức cao và mức thấp; tin cậy và không tin cậy) trong một khung xây dựng các dịch vụ tích hợp có thể mở rộng ra mạng PSTN, mạng khơng dây và mạng gói. JAIN hỗ trợ nhiều loại giao diện giữa nhà cung cấp dịch vụ (và nhà phát triển dịch vụ) và nhà cung cấp kết nối mạng.

Các sáng kiến của JAIN, dựa trên nhiều bài giảng từ phát triển IN, tập trung vào tính khả chuyển dịch vụ. JAIN cung cấp hai yếu tố quan trọng cho phép cấp quyền cho các dịch vụ hội tụ: Dải giao thức API và tổng quát về mỗi giao thức API cho phép xử lý từng giao thức API theo một chuẩn chung.

Dựa trên các giao thức, nhóm nghiên cứu giao thức JAIN đang chuẩn hoá giao diện đối với giao thức tín hiệu IP, đường trục và không dây - rất nhiều trong số này dựa trên hệ thống báo hiệu số 7 (SS7) và IP – bao gồm phần ứng dụng khả năng giao dịch (TCAP), phần người sử dụng ISDN (ISUP), giao thức ứng dụng mạng thông minh (INAP), giao thức ứng dụng di động (MAP), giao thức tạo phiên (SIP) và giao thức diều khiển media gateway (H.248 và MGCP), và H.323 (hội nghị đa phương tiện cho mạng chuyển mạch gói). Kiến trúc Java SS7 định nghĩa một tập các phần mềm cho phép ứng dụng tham gia vào tập tài nguyên mạng đồng thời ẩn rất nhiều tính phức tạp phân biệt các biến thể SS7. Kiến trúc Java IP API hỗ trợ một dải các giao thức (H.323, H.248, MGCP và SIP) và nhân tố mạng/thiết bị người sử dụng. JAIN cũng hỗ trợ giao diện ở mức độ cao bao quát sự khác biệt giữa các giao thức và hỗ trợ hội tụ SS7 và IP.

Jain cho phép các ứng dụng bên ngoài mạng truy nhẫn trực tiếp tài nguyên và thiết bị của mạng. Nó cung cấp sự linh hoạt của dịch vụ, mạng hội tụ và mạng truy cập an tồn cho mạng thoại và Internet.

- Tính linh hoạt của dịch vụ: theo quan điểm “viết một lần chạy bất cứ nơi đâu”. Thông thường các nhà sản xuất viết chương trình đều dựa vào các

mới cũng như các yêu cầu về bảo dưỡng, với Jain các giao diện trên sẽ mô phỏng thành những giao diện Java để cung cấp các ứng dụng linh hoạt. - Sự hội tụ mạng (Mạng tích hợp): Bất cứ mạng nào bằng việc cung cấp các

phượng tiện cho phép các ứng dụng và dịch vụ có thể chạy trên PSTN, packet (ATM or IP) và mạng khơng dây. Jain đã thúc đẩy q trình hội tụ mạng.

- Truy cập an toàn: với bất cứ ai, bằng việc cho phép ứng dụng chạy bên ngoài để truy cập trực tiếp vào tài nguyên mạng và các thiết bị để thực hiện các hoạt động cũng như các chức năng. Cơ hội kinh doanh của một dịch vụ mớingày càng lớn khi truy cập được điều khiển được cung cấp được các chức năng sẵn có hay cơ chế thơng minh trong mạng viễn thông

Jain đưa ra thị trường viễn thông và internet từ những hệ thống độc quyền đóng sang một môi trường mở cho phép cung cấp một số lượng các dịch vụ: bằng sự mở mạng với các dịch vụ Java tạo ra sự phát triển mạnh mẽ các dịch vụ tích hợp, các dịch vụ linh hoạt được cung cấp bởi các doanh nghiệp thứ ba.

Các chuẩn Jain được chia làm 2 phần thể hiện ở hình 2.3:

- Các chuẩn API giao thức: định nghĩa các giao diện cho các giao thức đường dây, không dây và báo hiệu IP.

- Các chuẩn API ứng dụng các tập trung vào các API cần thiết cho việc tạo dịch vụ trong khung Java mở rộng bao quát mọi giao thức định nghĩa trong các chuẩn API giao thức.

Đồ án tốt nghiệp đại học

Cả hai nhóm chuẩn API cùng được kết hợp với mạng thông minh và các kỹ thuật internet để cung cấp các dịch vụ viễn thông.

Một mạng được cung cấp dịch vụ Jain sẽ hỗ trợ quá trình tạo dịch vụ, thực hiện dịch vụ, và các cư sử của dịch vụ đó.

- Q trình tạo dịch vụ cho phép sự phát triển của mỗi khối xây dựng dịch vụ (service building block) và tập hợp các dịch vụ từ các khối đó.

- Các dịch vụ sau đó được triển khai vào trong môi trường thực hiện các dịch vụ login của Jain (SLEE). Môi trường này cho phép cung cấp quản lý các quá trình của dịch vụ. Khi dịch vụ đã được triển khai trên SLEE thì các quy tắc sẽ được định nghĩa cho mạng và các dịch vụ đó áp dụng và các tham số kết nối (như QoS) billing và sự quản lý tồn vẹn của mạng. Cái đó được gọi là quản lý các cư sử (Policy

Management) sẽ định nghĩa trong các chuẩn tiếp theo.

Kiến trúc của Jain

Kiến trúc của Jain được định nghĩa như một thư viện các phần tử phần mềm, một tập các công cụ phát triển, một môi trường tạo dịch vụ, và một môi trường thực hiện các dịch vụ logic theo mức tông đài (carrier-grade service logic excution environment) để xây dựng các dịch vụ thế hệ tiếp theo cho mạng tích hơp PSTN và gói, cũng như mạng khơng dây.

• Lớp mạng:

- Viễn thông: như mạng AIN/IN hay hệ thống báo hiệu số 7 với rất nhiều các giao thức ISUP, INAP, TCAP.

- Không dây – báo hiệu SS7 cho phần ứng dụng cho Mobile MAP - Internet hay gói – SIP, MGCP, Megaco, H323.

• Lớp báo hiệu

- Viến thơng - điểm báo hiệu chuyển mạch dịch vụ SSP, hay tổng đài - Mạng không dây – trung tâm chuyển mạch di động MSC

- Internet – là sự kết hợp giữa Softswitch hay call agent và bộ điều khiển gateway truyền thông hay H323 Gatewaykeeper

• Lớp dịch vụ

- Viễn thơng - điểm điều khiển dịch vu SCP

- Không dây - bất cứ một kết hợp nào giữa BSC, HLR, VLR và MSC - Internet - máy chủ ứng dụng.

Theo hình 2.4, kiến trúc Jain bao gồm mơi trường tạo dịch vụ cho cả các ứng dụng của mạng cũng như các ứng dụng của nhà cung cấp thứ 3, thông qua một giao diện được bảo mật của nhà cung cấp dịch vụ, các ứng dụng của nhà cung cấp thứ 3 được giữ cho không ảnh hưởng đến sự tin cậy và toàn vẹn của mạng.

Jain API

Đặc tả Jain API gồm phần đặc tả giao thức và phần đặc tả ứng dụng:

- Phần đặc tả giao thức được thực hiện bởi nhóm JAIN PEG (Protocol Expert Group). Nhóm này tiêu chuẩn hoá các giao diện tới mạng IP và SS7. Bao gồm cả TCAP. INAP, ISUP, cho phía SS7 và SIP, H248 (hoặc Megaco) và H323 cho phía IP.

API Java SS7 định nghĩa một tập hợp các thành phần mền cho phép một ứng dụng gọi ra các tài nguyên mạng thông qua mạng SS7. API SS7 cho phép bất kỳ thực thể JAIN nào truy nhập và truyền thông với mạng thông minh (IN). Các JAIN API IP cho phép cung cấp các dịch vụ thông qua mạng IP tương ứng với các dịch vụ của mạng điện thoại truyền thống.

Đồ án tốt nghiệp đại học

- Phần đặc tả ứng dụng: được thực hiện bởi nhóm JAIN AEG (Application Expert Group). Nhóm này định nghĩa API điều khiển cuộc gọi Java (JCC – Java Call Control), API phối hợp và thực hiện Java (JCAT – Java Coordination and Transaction), API môi trường thực hiện các dịch vụ logic Java (JSLEE – Java Service Logic Excution Environment), JAIN quản lý kết nối, JAIN SPA (Parlay) và JAIN khởi tạo dịch vụ.

Mục đích của JCC/JCAT là để ẩn đi các giao thức cơ sở như là SS7 ISUP hoặc SIP đối với các lập trình dịch vụ. JAIN SLEE thực hiện tương tự như SLEE truyền thông tin trong IN. Các dịch vụ tin cậy được đặt trong JSLEE. JAIN khởi tạo dịch vụ được sử dụng chính xác như điểm mơi trường khởi tạo dịch vụ (SCEP – Service Creation Environment Point) trong mạng thông minh (IN).

3.3.3 Parlay

Nhóm Parlay định nghĩa một chuẩn API như sau: các tài nguyên mạng nói chung chỉ ra giao diện cho phép nhà cung cấp dịch vụ sử dụng tài nguyên mạng từ nhà cung cấp dịch vụ hoặc nhà cung cấp kết nối mạng khác theo một phương thức chung. Parlay API bao gồm hai phần: khung và khả năng dịch vụ. Khung Parlay cung cấp quyền truy cập dịch vụ và khả năng đăng nhập cho các ứng dụng. Khả năng dịch vụ của Parlay cung cấp cho các ứng dụng các chức năng mạng của quản trị viên. Các dịch vụ mạng này dựa trên các giao thức ứng dụng đã được chuẩn hoá và sử dụng rộng rãi trên nhiều nền dịch vụ nổi tiếng.

Hình 3.5. Mơ hình OSA/Parlay - giải pháp API mở mã nguồn.

Mơ hình Parlay xác định các giao diện lập trình ứng dụng mạng mở (API) trên các chức năng dịch vụ, với mục đích liên kết các ứng dụng cong nghệ thơng tin với thế giới mạng viễn thông.

Trong tháng 4 năm 1998 nhóm Parlay đã đưa ra các chuẩn giao diện lập trình ứng dụng API nhằm cung cấp khả năng truy cập vào những thông tin của mạng, và đồng thời cho phép điều khiển một tập các khả năng của mạng. Chuẩn API này vẫn đang được hoàn thiện và được gọi là API Parlay.

Mục đích của nhóm Parlay với việc đưa ra API Parlay cũng như sự thúc đẩy các giao diện lập trình ứng dụng mở nhằm tạo ra sự phát triển bung nổ các ứng dụng

truyền thơng

Hình 3.6. Mơ hình Parlay

Chuẩn Parlay API là chuẩn mở và hồn tồn độc lập do đó nó khơng được thiết kế chỉ ứng với một ngơn ngữ lập trình và kiến trúc nào cả. Bản thân nó khơng được đinh nghĩa trong UML (Unified Modelling Language). Dựa trên chuẩn này nhóm Parlay tạo ra hai tập các file ngôn ngữ định nghĩa giao diện (Interface Definition Language) IDL, một là Microsoft IDL và Corba IDL.

Đồ án tốt nghiệp đại học

Mặt khác nó mang đến cơ hội cho mọi nhà phát triển phần mềm trong lĩnh vực viễn thơng có thể phát triển và cung cấp các dịch vụ viễn thông tốt hơn. Các ứng dụng có thể được xây dựng và kiểm tra thử và hoạt động bởi các đối tác thứ ba.

Các thuộc tính của Parlay

- Parlay cung cấp các dịch vụ với nhiều loại phương tiện khác nhau, không chỉ cho thoại.

- Parlay được tin rằng nó có thể quản lý được, Parlay API cung cấp phương thức thể hiện các ứng dụng client với một sự đồng ý mức định vụ (ví dụ sự định nghĩa tài nguyên tối đa cho phép sử dụng). Sự đồng ý mức định vụ này phải được đăng ký bởi client. Theo cách này các nhà vận hành mạng có thể biết được, thuê bao muốn bao nhiêu tài nguyên của họ cung cấp cho nhà cung cấp dịch vụ thứ ba, và sẽ có những hành động thích ứng nếu tài nguyên yêu cầu lớn hơn tài nguyên cho phép.

- Parlay API được thiết kế với tính bảo mật cao. Thuộc tính này rất quan trọng do cả nhà cung cấp dịch vụ và nhà vận hành mạng phải được làm cho tin rằng an ninh và sự toàn vẹn của miền của họ được đảm bảo khi Parlay API được ứng dụng.

- Parlay API hỗ trợ sự khám phá, nghĩa là thơng qua một Parlay Gateway thì người sử dụng sẽ được thơng báo những dịch vụ gì mà họ có thể được cung cấp mà trước đó họ khơng cần biết địa chỉ của các nhà dịch vụ.

Một thuộc tính quan trong nhất của Parlay API nó sẽ ảnh hưởng đến cuộc gọi trước khi chúng được phân phối. Khi cuộc gọi đến nó sẽ khơng đinh tuyến trực tiếp đến biên của mạng, nơi mà một ứng dụng có trách nhiệm thực hiện dịch vụ yêu cầu sẽ xử lý tiếp cuộc gọi. Những ứng dụng đó sẽ được thơng báo về cuộc gọi đó. Sau đó, nó sẽ điều khiển cuộc gọi và đưa ra những quyết định cho các giai đoạn tiếp theo của cuộc gọi. Nếu nó quyết định ví dụ như cuộc gọi phả được chuyển tiếp cho một số khác, thì nó u cầu mạng định tuyến lại cuộc gọi.

Kiến trúc của Parlay API

Hình 3.7 ta thấy trong kiến trúc của Parlay API có ba thực thể quan trọng là ứng dụng client, các dịch vụ Parlay, và khung Parlay (Framework).

Các giao diện dịch vụ cung cấp cho các ứng dụng khả năng truy cập vào dải các khả năng của mạng, và các thơng tin mạng có liên quan. Trong khi đó Framework cung cấp những tính năng cần thiết để các giao diện dịch vụ có thể được bảo mật, định vị, và được quản lý. Ví dụ như khi sử dụng Parlay service, các ứng dụng client phải được nhận thực bởi framework và sau đó mới sử dụng dịch vụ mà nó u cầu.

Hình 3.7. Kiến trúc Parlay API Có bốn nhóm giao diện dịch vụ như sau:

- Xử lý cuộc gọi: Giao diện xử lý cuộc gọi bao gồm cả điều khiển cuộc gọi và sự tương tác với thuê bao. Những giao diện này cho phép việc định tuyến và tính cước cuộc gọi cũng như sự tương tác của thuê bao.

- Tin nhắn: Giao diện dịch vụ này cho phép xử lý thư điện tử và các bản tin thoại. Nó bao gồm cả cơ chế vận hành để cảnh báo khi có thư đến và khi gửi và nhận bản tin.

- Sự di động: Đây là một tập các giao diện có nhiệm vụ thực hiện các ứng dụng có liên quan đến tính di động. Nó cũng có chức năng cho phép các ứng dụng thu được vị trí địa lý, và trạng thái các thuê bao cố định, di động hay thuê bao điện thoại IP.

- Quản lý kết nối: bao gồm một tập giao diện có thể sử dụng cho mục đích chất lượng của dịch vụ ví dụ như thiết lập một kết nối băng thông đảm bảo.

Một phần của tài liệu đồ án: Mô hình giao tiếp phần mềm trong mạng NGN (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w