Tăng cờng các biện pháp bảo đảm an tồn trong hoạt động tín dụng đố

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương thái bình (Trang 50)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp

4. Tăng cờng các biện pháp bảo đảm an tồn trong hoạt động tín dụng đố

đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

4.1. Thành lập bộ phận thẩm định tín dụng hoạt động độc lập với phịng tín dụng, nâng cao chất lợng thẩm định với doanh nghiệp .

Hiện nay, tại NHCT Thái Bình cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm tín dụng từ đầu đến cuối trong qui trình tín dụng, do vậy sẽ khơng tránh khỏi rủi ro tín dụng do những nguyên nhân chủ quan, khách quan mang lại mà hậu quả của nó khó lờng trớc đợc. Mặt khác qui trình tín dụng nh vậy làm cho việc xét duyệt các hồ sơ tín dụng của cán bộ lãnh đạo rất khó khăn do khơng có đủ thời gian để xem xét kĩ lỡng tất cả hồ sơ tín dụng, cán bộ lãnh đạo chỉ xem xét đánh giá trong tờ trình thẩm định của cán bộ tín dụng . Do đó dễ xảy ra rủi ro tín dụng.

Việc tham gia của các bộ phận hoạt động độc lập sẽ giúp q trình kiểm tra, đánh giá khoản vay, góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Thái Bình.

4.2. Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng về các doanh nghiệp ngồi quốc doanh . doanh .

Thơng tin tín dụng có vai trị quan trọng trong việc quản lý chất lợng tín dụng. Nhờ có thơng tin tín dụng ngời quản lý có thể đa ra những quyết định cần

thiết liên quan đến khoản vay, theo dõi và quản lý khoản vay. Thơng tin tín dụng có thể thu đợc từ các tổ chức tín dụng, các nguồn thơng tin khác trên phơng tiện thông tin đại chúng nhng trên thực tế các thông tin này rất hạn chế và không đợc cập nhật kịp thời. Cụ thể, thông tin về thị trờng và khách hàng rất quan trọng trong việc ra quyết định cho vay của Ngân hàng. Cán bộ tín dụng cần phải nắm vững thơng tin về khách hàng nh năng lực tài chính, năng lực quản lý và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... đồng thời cần có thơng tin về thị trờng để có các dự báo về các tác động kinh tế, chính trị, về lĩnh vực mình cho vay mà kiểm tra giám sát hoạt động của khách hàng, xử lý chính xác, xử lý kịp thời và hạn chế rủi ro đối với vốn cho vay.

Để việc thẩm định, đánh giá đợc chính xác hơn, NHCT Thái Bình cần thành lập bộ phận t vấn khách hàng và thơng tin tín dụng. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận này là :

-Thu thập thông tin và lu trữ thông tin về khách hàng vay vốn : Tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tài sản hiện có, các mối quan hệ Ngân hàng, hồ sơ cá nhân của chủ doanh nghiệp...

-Thu thập và phân tích các yếu tố vi mơ, vĩ mơ có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị .

-T vấn pháp luật, kĩ thuật cơng nghệ cho bộ phận tín dụng.

-Các nhân viên của bộ phận này phải là ngời có năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kỹ thuật phân tích kiến thức thị trờng. Những thông tin do bộ phận này cung cấp kết hợp với những thơng tin do bộ phận tín dụng thu thập sẽ giúp q trình đầu t đánh giá chính xác hơn, góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng.

4.3. Tăng cờng cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực cho vay .

Nhiều giám đốc và nhà quản lý Ngân hàng cho rằng họ quản lí đợc chất l- ợng hoạt động tín dụng bởi vì họ tham gia vào quá trình xét duyệt cho vay. Nh- ng trong thực tế khả năng thanh tốn của khách hàng ln thay đổi do biến động của môi trờng kinh doanh. Những thay đổi này sẽ tác động xấu đến tình hình tài chính của khách hàng, ảnh hởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Hiển nhiên rằng sau khi cho vay Ngân hàng phải tiếp tục quản lý, khi có dấu hiệu rủi ro xảy ra, Ngân hàng phải áp dụng các biện pháp xử lý kịp thời để thu hồi nợ. Việc kiểm tra giám sát tín dụng sẽ giúp hạn chế rủi ro xảy ra, duy trì lợi nhuận cho Ngân hàng, kiểm tra giám sát tín dụng là biện pháp quản lý chất lợng khoản vay, giúp Ngân hàng tránh đợc những tổn thất do khách hàng mang lại. Để tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát truớc tiên phải đề ra các tiêu chuẩn đánh giá chất lợng khoản vay, xếp hạng khoản vay để có những biện pháp xử lý

kịp thời đối với những khoản vay xuống hạng, hoặc đối với những khoản vay bị xếp hạng thấp.

Hiện nay, tại Chi nhánh NHCT Thái Bình cơng tác kiểm tra giám sát tín dụng cũng đợc trú trọng, Ngân hàng đã thành lập Hội đồng tín dụng (bao gồm : ban giám đốc, trởng phịng kinh doanh, trởng phịng kiểm sốt và một vài cán bộ tín dụng) để thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát các khoản cho vay nhằm phát hiện đánh giá kịp thời rủi ro tín dụng trớc khi nó xảy ra và gây tổn thất cho Ngân hàng. Mục đích của kiểm tra, giám sát tín dụng là hỗ trợ cho phòng kinh doanh và ban lãnh đạo Ngân hàng quyết định đợc chất lợng hoạt động tín dụng và xác định khả năng thu hồi các khoản nợ vay. Để nâng cao hiệu quả kiểm tra, giám sát tín dụng trớc hết phải xây dựng chính sách kiểm tra giám sát tín dụng đáp ứng yêu cầu thực tế của Ngân hàng. Chính sách này phải đợc ban Giám đốc Ngân hàng thông qua.

5. Tiêu chuẩn hoá cán bộ, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ Ngân hàng từ đó góp phần nâng cao chất lợng tín dụng .

5.1. Nâng cao trách nhiệm thởng phạt nghiêm minh đối với cán bộ tín dụng

Cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp thẩm định và đề xuất cho vay đối với khách hàng, là ngời chịu trách nhiệm chính đối với những khoản tín dụng bị rủi ro. Do vậy phải nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng, có chế độ thởng phạt nghiêm minh. Những cán bộ tín dụng vi phạm cơ chế, qui trình nghiệp vụ tín dụng phải đợc xử lý nghiêm khắc, đặc biệt đối với những cán bộ tín dụng có hành vi tiêu cực làm ảnh hởng đến lợi ích của Ngân hàng.

Tuỳ theo mức dộ có thể áp dụng các hình thức xử lý kỉ luật :

-Chuyển làm công tác khác.

-Tạm đình chỉ cơng việc.

-Sa thải.

-Nếu vi phạm nghiêm trọng có thể đa ra truy tố trớc pháp luật.

Ngoài việc nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng, Ngân hàng phải có chế dộ khen thởng với những cán bộ có thành tích xuất sắc trong hoạt động tín dụng. Đây là việc làm rất quan trọng nhằm giải quyết tình trạng cán bộ tín dụng “ngại” cho vay. Do yếu tố tâm lý, cán bộ tín dụng cho rằng nếu cho vay thu nợ hàng trăm tỷ cũng không dợc khen thởng, tăng lơng, nhng chỉ cần một phát sinh quá hạn là bị chỉ trích, xử lí và bị coi là yếu kém...

5.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ tín dụng để gián tiếp nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

Yếu tố con ngời luôn đợc đặt lên hàng đầu quyết định thành công hay thất bại của một tổ chức kinh doanh, đặc biệt trong hoạt động tín dụng của một Ngân hàng thơng mại đầy rẫy những rủi ro cạm bẫy rất dễ sa ngã, vì vậy nếu khơng có một đội ngũ cán bộ có đạo đức, nghề nghiệp và trình độ chun mơn thì Ngân hàng sẽ phải gánh chịu những tổn thất rất lớn do hoạt động tín dụng gây ra.

Vì vậy, NHCT Thái Bình muốn có chất lợng tín dụng tốt cần phải có định hớng, tiêu chuẩn hố cán bộ, trớc mắt phải đào tạo về trình độ chun mơn, nghiệp vụ sau đó tập trung đào tạo các kỹ năng cơ bản sau :

-Kỹ năng giao tiếp : Đây là kỹ năng rất quan trọng trong việc tiếp xúc, tìm hiểu khách hàng, cán bộ tín dụng có kỹ năng giao tiếp tốt, có khả năng thu thập đợc nhiều thơng tin hơn nữa từ phía khách hàng.

-Kỹ năng điều tra : Kỹ năng này địi hỏi cán bộ tín dụng phải thu thập khai thác thông tin phục vụ công tác thẩm định, đánh giá một khoản vay

-Kỹ năng phân tích : Địi hỏi cán bộ tín dụng phải biết nhận định đánh giá một cách có cơ sở khoa học, từ đó rút ra kinh nghiệm, có biện pháp tốt hơn để khơng ngừng nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng.

-Kỹ năng viết : Địi hỏi cán bộ tín dụng phải có khả năng tổng hợp thông tin để viết báo cáo, tờ trình có tính thuyết phục lên lãnh đạo.

-Kỹ năng đàm phán : Địi hỏi cán bộ tín dụng phải biết thơng lợng với khách hàng các vấn đề liên quan đến vấn đề tuân thủ các điều kiện qui định trong chế độ, thể lệ cho vay trớc khi kí hợp đồng tín dụng.

Trên cơ sở những yêu cầu địi hỏi thực tế trong q trình cơng tác, Ngân hàng cần rà sốt lại đội ngũ cán bộ hiện có và có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bổ xung những mặt cịn thiếu, cịn yếu nhằm khơng ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng.

III . Một số kiến nghị

1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thơng Việt nam .

Để chất lợng tín dụng nói chung và cơng tác tín dụng đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng ngày càng đợc nâng cao, NHCT Việt nam có thể tiến hành một số biện pháp cụ thể sau :

•Trớc hết NHCT Việt nam nên tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề về tín dụng nhất là tín dụng đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh để các cán bộ tín dụng của các Chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cơng tác và nâng cao trình độ của các cán bộ tín dụng. Ngân hàng Cơng thơng Việt nam nên nghiên cứu tạo ra hành lang pháp lý để bảo vệ cán bộ tín dụng và tìm cách đơn

giản bớt các báo cáo, đồng thời sử dụng mạng máy tính để nhặt số liệu báo cáo, hạn chế tới mức tối đa làm tay báo cáo để cán bộ tín dụng tập trung vào chuyên môn hơn. Triển khai kịp thời, hớng dẫn cụ thể các văn bản, quyết định của Ngân hàng Nhà nớc về việc thi hành Luật các Tổ chức tín dụng.

Từ 1/10/1998 Luật các Tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành, đồng thời các pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính ngày 23/5/1990 hết hiệu lực. Trong quá trình thực thi luật mới tất yếu sẽ phát sinh nhiều vớng mắc, Ngân hàng Nhà nớc sẽ có văn bản hớng dẫn, quyết định việc thi hành Luật các Tổ chức tín dụng. Do vậy vấn dề đặt ra là NHCT Việt nam cần triển khai kịp thời và hớng dẫn một cách cụ thể các văn bản quyết định của Ngân hàng nhà nớc về việc thi hành Luật các Tổ chức tín dụng và các văn bản dới luật của Ngân hàng nhà nớc kịp thời. Hoạt động của các Chi nhánh Ngân hàng Công thơng cũng nh hoạt động của các Chi nhánh Ngân hàng thơng mại khác diễn ra thờng xuyên, liên tục trên cơ sở tuân thủ đúng pháp luật và hớng dẫn của ban ngành cấp trên, do đó nếu văn bản khơng đợc triển khai kịp thời cụ thể thì có thể dẫn tới hiệu lực của văn bản sẽ bị hạn chế tác dụng và khi đã triển khai khơng kịp thời thì việc sửa sai cịn khó hơn nhiều... đó có thể là nguyên nhân đầu tiên ảnh hởng tới chất lợng hoạt động tín dụng .

•Để thu đợc lợi nhuận cao, Ngân hàng phải mở rộng đợc tín dụng của

mình đối với các thành phần kinh tế. Để làm đợc điều đó thì trớc tiên Ngân hàng phải cải cách thủ tục vay vốn. Hiện nay rất nhiều khách hàng là các doanh nghiệp t nhân, Công ty TNHH, hộ sản xuất kinh doanh phàn nàn rằng để vay đ- ợc vốn của Ngân hàng thì cần phải có quá nhiều điều kiện liên quan đến nhiều loại giấy tờ và tốn rất nhiều thời gian. Mặc dù nớc ta đã chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đợc hơn 15 năm nhng những lề thói làm việc của các cơ quan hành chính Nhà nớc vẫn cịn tình trạng gây sách nhiễu, phiền hà cho nhân dân, việc cơng chứng cịn mất thời gian...Vì vậy, để phục vụ khách hàng vay vốn một cách thuận lợi, nhanh chóng đề nghị Ngân hàng Công thuơng Việt nam cho phép bỏ những thủ tục giấy tờ khơng cần thiết

•Tiếp tục củng cố và hồn thiện cơ chế tín dụng : Một cơ chế tín dụng thích hợp với từng loại hình doanh nghiệp trong từng lĩnh vực ngành nghề sẽ giảm nợ quá hạn. Cơ chế tín dụng phải phù hợp với đặc điểm sản xuất của các đơn vị có nhu cầu vốn thờng xuyên sẽ tránh đợc ứ đọng hay nợ quá hạn.

•Tăng cờng bộ máy tổ chức và chất lợng hoạt động thông tin rủi ro trong

nội bộ hệ thống Ngân hàng Công thơng để nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng và phịng ngừa rủi ro.

2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc

2.1. Hoàn thiện qui chế cho vay của các tổ chức tín dụng

Ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã ban hành quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN 1 về qui chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Nhìn chung nội dung của qui chế này phù hợp với Luật các tổ chức tín dụng cũng nh phù hợp với tình hình kinh tế Việt nam hiện nay. Tuy nhiên, có một số qui định trong qui chế đó trong giai đoạn trớc mắt là cha phù hợp cần phải điều chỉnh để mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng.

Theo qui chế cho vay đối với khách hàng thì một khách hàng đợc vay nhiều tổ chức tín dụng hay nhiều tổ chức tín dụng cùng cho vay một khách hàng. Nhờ cơ chế cho phép mà các khách hàng vay vốn có quyền lựa chọn tổ chức tín dụng phù hợp để giao dịch, quan hệ vay vốn, để thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh. Điều này cịn có tác động tích cực đến sự cạnh tranh của các Ngân hàng thơng mại, đó là việc đổi mới phong cách làm việc, mở rộng các nhiệp vụ cho vay và đầu t, tăng cờng mở rộng các dịch vụ Ngân hàng nhằm thu hút khách hàng, nhờ đó mà hệ thống Ngân hàng đã có những bớc phát triển, khẳng định là ngành tiên phong trong cơ chế thị trờng .

Nhng trong kinh doanh hiện nay ở Việt nam, do điều kiện thông tin cha phát triển để cung cấp một cách đầy đủ và kịp thời, do đó các biện pháp ngăn chặn rủi ro cịn nhiều hạn chế. Trong khi đó, khi đợc Ngân hàng cho vay vốn lu động phục vụ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sử dụng số tiền vay này nhằm mục đích mua ngun vật liệu, th nhân cơng... có tính chất ngắn hạn phục vụ cho một chu kì sản xuất kinh doanh, kết thúc sẽ giải phóng vốn trả lại cho Ngân hàng. Đối với Ngân hàng đây lại là tài sản mang tính ngắn hạn, rất nhiều món vay khó quản lí, việc điều tra cho vay rất phức tạp. Thậm chí có bộ thanh tốn chứng từ ngun vật liệu dùng vay vốn nhiều Ngân hàng, giải ngân song mới phát hiện thì vốn đã sử dụng sai mục đích. Đây cũng chính là khâu cho vay có nhiều sơ hở gây nên nợ q hạn cao đối với Ngân hàng hiện nay. Chính vì vậy Ngân hàng Nhà nớc cần có qui chế bắt buộc việc cung cấp thơng tin của các Ngân hàng thơng mại cho nhau và chịu trách nhiệm về vật chất khi cung cấp sai sự thật làm thiệt hại cho Ngân hàng bạn về một số nội dung nh : d nợ tại thời điểm yêu cầu hoặc yêu cầu các Ngân hàng thơng mại hay tổ chức tín

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương thái bình (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w