Lòng tự trọng là một động cơ cực kì quan trọng trong đời sống cá nhân và xã hộ

Một phần của tài liệu 30 đề đọc HIỂU và NGHỊ LUẬN (Trang 29 - 33)

II. PHẦN LÀM VĂN (7,0điểm) Câu 1 (2,0 điểm)

2-Lòng tự trọng là một động cơ cực kì quan trọng trong đời sống cá nhân và xã hộ

và xã hội

3

- Phép liên kết: phép lặp “tự trọng”,“đối với..”, phép nối “Lại cũng…”

-Tác dụng: nhấn mạnh vai trị, ý nghĩa của lịng tự trọng trong sự hình thành nhân cách, trưởng thành mỗi người và trong quan hệ với cộng đồng, tập trung gây ấn tượng với người đọc để ý thức sự cần thiết phải rèn luyện có lịng tự trọng, tạo sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình

thức của văn bản.

4

- Học sinh nêu được quan điểm bản thân về lòng tự trọng:

+ Lịng coi trọng và giữ gìn phẩm cách của bản thân, là lịng tự quý mình, tự coi mình có giá trị.

+ Tư cách và giá trị của bản thân trong lối sống, trong cách làm việc, trong các quan hệ với mọi người.

+ Là cơ sở để tạo nên các đức tính khác, là phẩm chất, lối sống cần thiết đối với mỗi người…

II

1

Yêu cầu về hình thức:

- Viết đúng 01 đoạn văn, khoảng 200 từ.

- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu…

Yêu cầu về nội dung:

Vấn đề bàn luận: Vai trị, trách nhiệm của việc giữ gìn phẩm cách, đạo

đức của mỗi cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước.

-Mỗi cá nhân là thành phần của xã hội nên sự ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân - lòng tự trọng sẽ tạo thành cơng và góp phần làm đất nước phát triển, khẳng định vị thế, sánh vai các nước khác ví dụ người tự trọng sẽ sống có lí tưởng, sống tự lập, trong cơng việc chính trực chí cơng vơ tư, nhiệt tình sáng tạo, đóng góp cho cuộc sống, tơn trọng mọi người và những quy định chung, sẵn sàng hi sinh, thực hiện nghĩa vụ của công dân đối với đất nước…

-Nếu mỗi người khơng có lịng tự trọng sẽ gian dối, sống phụ thuộc, suy nghĩ và hành động lệch lạc, vị kỉ, bất chấp lợi ích xã hội, thiếu đạo đức, thiếu kỉ luật khiến cộng đồng, đất nước chịu những ảnh hưởng tiêu cực.

-Tự trọng là đức tính cần thiết cho con người thời kì hội nhập. Mỗi cá nhân cần rèn luyện tu dưỡng đạo đức, phù hợp với chuẩn mực xã hội, siêng năng học tập, làm việc trở thành con người có nhân cách, mang lại

thành cơng cho bản thân, cống hiến cho cộng đồng, tạo nền móng cho sự

ĐỀ 15I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

TRƯỚC ĐÁ MỊ CHÂU

(Trần Đăng Khoa) [...]

Tôi đứng lặng trước em Không phải trước lỗi lầm

biến em thành đá cuội

Nhớ vận nước có một thời chìm nổi Bắt đầu từ một tình u

Em hố đá trong truyền thuyết Cho bao cô gái sau em Khơng cịn phải hố đá trong đời Có những lỗi lầm phải trả bằng cả

một kiếp người

Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng máu toàn dân tộc

Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc Vó ngựa Triệu Đà cịn đau đến hơm nay...

(Cổ Loa 12 - 3- 1974)

Câu 1: Đoạn trích trên gợi anh/chị liên tưởng đến truyền thuyết nào của Việt Nam? Hãy kể

Câu 2: Vì sao tác giả viết: "Em hố đá trong truyền thuyết/Cho bao cơ gái sau em/Khơng cịn

phải hố đá trong đời"? (0,5 điểm)

Câu 3: Anh/Chị hãy lí giải cách hiểu của mình về câu thơ "Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc/Vó ngựa Triệu Đà cịn đau đến hơm nay...". (1,0 điểm)

Câu 4: Điều anh/chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên? (1,0 điểm) II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm) Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn

(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về lỗi lầm của con người trong cuộc sống.

Đáp án

Phần đọc hiểu 1.

• Văn bản gợi liên tưởng đến truyền thuyết "Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng

Thuỷ".

• Kể thêm tên của một truyền thuyết khác: Ví dụ: "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh", "Bánh chưng,

bánh giầy",...

2. Tác giả viết: "Em hoá đá trong truyền thuyết/Cho bao cơ gái sau em/Khơng cịn phải hố đá

trong đời" vì sự hố đá của Mị Châu là bài học về tinh thần cảnh giác, bài học về việc giải

quyết mối quan hệ giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, cá nhân với cộng đồng, tình u đơi lứa và tình u đất nước; để các cơ gái sau Mị Châu không bao giờ phạm phải sai lầm và bị trừng phạt đau đớn như nàng.

3. Câu thơ diễn tả nỗi đau mất nước của tồn dân tộc, nỗi đau thấm máu ấy khơng chỉ là nỗi đau của hai nghìn năm trước mà cịn được nhân dân ta truyền lại cho con cháu qua từng trang tập đọc và nỗi đau ấy cịn đau đớn đến ngày hơm nay. Mỗi lần nhớ tới vó ngựa Triệu Đà, kẻ xâm lược, trái tim mỗi người dân Việt dường như lại thấm máu.

4. Thí sinh tự bày tỏ điều mình tâm đắc nhất qua văn bản, nhưng cần có sự lí giải thuyết phục, thiện chí thì mới cho điểm tối đa. Nếu thí sinh chép lại văn bản thì cho 0,0 điểm

Phần làm văn Câu 1

* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, bố cục chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, diễn đạt trong sáng, giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả, dừng từ, đặt câu,..

* u cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:

a. Giải thích: Lỗi lầm là những sai lầm, tội lỗi con người mắc phải và để lại những hậu quả đáng tiếc cho mình và mọi người.

• Trong cuộc sống, khơng ai có thể tránh khỏi những lỗi lầm. Vì cuộc sống có nhiều khó khăn, thử thách; khả năng của con người là có giới hạn; đơi khi chỉ vì q chủ quan, nhẹ dạ cả tin vào người khác mà con người dễ dàng mắc phải lỗi lầm.

• Lỗi lầm để lại hậu quả đáng tiếc cho bản thân người phạm phải, nhưng có khi lỗi lầm của một cá nhân dẫn đến sự an nguy, tồn vong của cả một quốc gia, dân tộc. Vì thế, có những lỗi lầm có thể tha thứ, có những lỗi lầm khơng thể tha thứ. Người phạm phải lỗi lầm thường sống trong dằn vặt, đau khổ và nhiều khi phải trả giá bằng cả "một kiếp người", thậm chí là "máu của một dân tộc".

• Phê phán những người khơng có ý thức rèn luyện bản thân, gây ra lỗi lầm đáng tiếc. c. Bài học

• Nhận thức: Cần nhận thức, lỗi lầm là một điều tất yếu của cuộc sống, nhưng khơng vì thế mà liên tiếp phạm lỗi lầm, vì hậu quả của những lầm lỗi nhiều khi rất khó cứu vãn. Khi mắc lỗi cần trung thực, nghiêm khắc nhận lỗi và thay đổi để hồn thiện bản thân. • Hành động: Để hạn chế tối đa những lỗi lầm, con người cần tỉnh táo, rèn cho mình một

bản lĩnh, trí tuệ, suy nghĩ thấu đáo trước khi quyết định một vấn đề.

ĐỀ SỐ 16I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tơi cuốn sách mỏng. Tơi mở ra và nhìn thấy tựa đề "12 điều nhỏ bé mỗi người Phi-líp-pin có thể thực hiện để giúp ích Tổ quốc". Tác giả - luật sư A-lếch- xan-đrơ L. Lác-xơn – chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách đã được khá nhiều nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan tâm và giới thiệu.

Đọc cuốn sách này, tơi thật sự bị thu hút vì những điều đơn giản mà tác giả đã trình bày và biện giải.

Hãy tuân thủ Luật Giao thông. Hãy tuân thủ luật pháp.

Bạn có thể thắc mắc vì sao trong 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại được đặt lên hàng đầu?

Câu trả lời thật đơn giản. Luật Giao thông là những nguyên tắc giản đơn nhất trong nền pháp luật của một đất nước. Luật Giao thông hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối mặt với khoản luật này hằng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay khơng tn thủ Luật Giao thơng chính là điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục cho mọi người cố gắng và nỗ lực trong từng ngày.

Một ngày nào đó, việc tn thủ Luật Giao thơng của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước; từ đó, có thể xây dựng một thói quen văn hóa biết tơn trọng luật pháp của bất cứ công dân nào trong một đất nước văn minh.

Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất, hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ "cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên" (trích châm ngôn của Lão Tử).

(Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93)

Câu 2. Tại sao tác giả cho rằng "việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo

những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước"?

Câu 3. Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ cú pháp được sử dụng trong những câu văn

sau: "Một ngày nào đó, việc tn thủ Luật Giao thơng của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tn thủ Luật Giao thơng làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước".

Câu 4. Theo anh/chị, làm thế nào để việc tuân thủ Luật Giao thơng trở thành một thói quen

văn hóa biết tơn trọng luật pháp? (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)

Một phần của tài liệu 30 đề đọc HIỂU và NGHỊ LUẬN (Trang 29 - 33)