Nghĩa của trải nghiệm

Một phần của tài liệu 30 đề đọc HIỂU và NGHỊ LUẬN (Trang 45 - 49)

II. LÀM VĂN (7,0điểm) Câu 1 (2,0 điểm)

b. nghĩa của trải nghiệm

- Mang đến cho chúng ta những bài học mới, nhận ra những nhược điểm, ưu điểm của bản thân cũng như những người bên cạnh, từ đó có hướng khắc phục đúng đắn để sẵn sàng đón nhận những cơ hội mới. Sự trải nghiệm giúp con người trưởng thành theo thời gian.

Dẫn chứng: + Những kì giao lưu, cọ sát, thi thử giúp học sinh củng cố tinh thần, biết bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt

+ Qua bao nhiêu trải nghiệm, thất bại rồi thành công, đội tuyển U23 Việt Nam mới vững vàng như ngày hơm nay để ghi tên mình trên bản đồ bóng đá châu lục. - Trải nghiệm giúp chúng ta có cái nhìn khoan dung hơn với bản thân mình và những người xung quanh, từ đó khơng khiến cho chính mình và mọi người áp lực. Khi học tập và làm việc với tinh thần thoải mái, tỉ lệ thành công càng cao hơn.

Dẫn chứng:

+ Những danh nhân nổi tiếng, những doanh nhân, những người truyền cảm hứng khơng ít lần thất bại và sau trải nghiệm đó họ lại có thêm động lực để nghiên cứu, tìm tịi và dẫn tới thành cơng: Bill Gates, Steve Jobs, ….

c. Phản đề

- Sự trải nghiệm luôn ln là điều cần thiết để con người tự tích lũy, tự học tập nhưng có những thứ khơng cần trải nghiệm, ví dụ như sử dụng những chất cấm, làm những điều trái pháp luật…

- Phải cần có trải nghiệm mới nên người, do đó nên có cái nhìn bao dung với những lỗi lầm nhưng cũng cần ghi nhớ, có những lỗi lầm khơng thể tha thứ được, có những may mắn chẳng bao giờ đến lần thứ hai, nên cũng phải biết nắm bắt cơ hội để bứt phá.

3. Liên hệ bản thân

- Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em đã có những trải nghiệm có ích nào?

- Qua những trải nghiệm đó em rút ra được bài học gì cho bản thân và sẽ làm những điều gì tiếp theo.

ĐỀ 21

I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI - XVII) đã nói một câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê-nin, một người thầy của cách mạng vơ sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy.

Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm khơng ra ngun nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho ông 10.000 đô la. Nhiều người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đơ la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá: 9.999 đơ la.” Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu khơng biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thốt khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không ?...

Đáng tiếc là hiện nay cịn khơng ít người chưa biết quý trọng tri thức. Họ coi mục đích của việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực!

(Theo Hương Tâm, Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục Việt Nam, 2005, tr.35-36)

Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

Câu 2. (0,5 điểm) Xác định hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản.

Câu 3. (1,0 điểm) Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị hỏng và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” nói lên điều gì?

Câu 4. (1,0 điểm) Anh/chị có đồng tình với nhận xét của tác giả “Đáng tiếc là hiện nay cịn khơng ít người chưa biết q trọng tri thức” không? Tại sao?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)

Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “Tri thức là sức mạnh”.

Phần Câ u

I ĐỌC HIỂU

1 - Văn bản trên thuộc phong cách ngơn ngữ chính luận.

2 - Hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản: chứng minh, bình luận.

3

- Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị hỏng và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” đã khẳng định: sức mạnh của tri

thức. Nó chứng minh cho chân lí: người có tri thức thâm hậu có thể làm được

những việc mà nhiều người khác khơng làm nổi.

4

- Thí sinh có thể đồng tình, hoặc khơng đồng tình với nhận xét Đáng tiếc là hiện

nay cịn khơng ít người chưa biết quý trọng tri thức của tác giả song phải lí giải

được nguyên nhân một cách hợp lí và có sức thuyết phục.

(Lưu ý: Học sinh đồng tình hay khơng vẫn có 0,25 điểm)

II LÀM VĂN

1 - Yêu cầu về hình thức: Biết tổ chức thành một đoạn văn (khoảng 200 chữ), kết cấuđoạn chặt chẽ, triển khai ý mạch lạc; khơng sai phạm quy tắc chính tả, đặt câu... - Yêu cầu về nội dung: Có nhiều cách trình bày, song phải đảm bảo những ý cơ bản sau:

* Giải thích “Tri thức” là gì? * Bàn luận: Tri thức là sức mạnh

- Đối với cá nhân: Tri thức góp phần khẳng định vị thế xã hội của bản thân đồng thời góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người... - Đối với cộng đồng, xã hội: Tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển của xã hội.

* Bài học nhận thức và hành động: Mỗi người cần nhận thức được sức mạnh của tri thức từ đó, thường xuyên trau dồi, bồi đắp tri thức cho bản thân...

ĐỀ 22 I. ĐỌC HIỂU (3,0điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:

“Michael Dowling là chủ tịch hội đồng quản trị của một trong những ngân hàng lớn nhất tiểu bang Minnesota và từng được phòng Thương mại Hoa kỳ bầu chọn là vị lãnh đạo tiêu biểu của năm… Một lần, ông được mời đến thăm các thương bệnh binh ở thành phố Luân Đôn – những con người đã phải đối mặt với thế chiến II khốc liệt.

Mở đầu buổi nói chuyện, Michael nói với các khán giả của ơng rằng thương tích mà họ đang gánh chịu chẳng đáng là gì, rằng thay vì chìm đắm trong đau khổ, thất vọng họ hãy đứng lên, hăng hái trở lại và tiếp tục cống hiến cho cuộc sống. Ngay lập tức nhiều tiếng xì xào phản đối nổi lên...

Rất bình thản, Michael tiếp tục bài phát biểu của mình. Ơng khun họ hãy giữ vững niềm tin vào bản thân và tự đặt ra những mục tiêu để phấn đấu. Khi ông kết thúc, cơn thịnh nộ của các thương bệnh binh lên đến đỉnh điểm. Họ lớn tiếng phản đối chê bai lẫn thóa mạ ơng. Nhưng lạ thay, vị chủ tịch khơng hề nao núng. Ơng im lặng, bình thản ngồi xuống chiếc ghế gần đó và bắt đầu “tháo” chân phải của mình ra. Trơng thấy cảnh đó, những người lính có vẻ lắng dịu một chút. Họ chăm chú quan sát hành động kì lạ của ơng. Michael tháo tiếp một bên chân cịn lại của mình, rồi lặng lẽ tháo ln cánh tay phải, bàn tay trái của mình… Ơng tiếp tục nói, những lời tâm tình dịu dàng của người đồng cảnh ngộ, rằng thành công của mỗi người phụ thuộc vào việc họ có dám đặt ra cho mình những mục tiêu phấn đấu hay khơng và mức độ nhẫn nại để thực hiện những mục tiêu ấy đến đâu. Những người cựu chiến binh yên lặng. Người đàn ông tật nguyền đang phát biểu trên bục kia đã thực sự truyền cho họ một sức sống mới.”

(Trích “Vượt lên chính mình” - Những câu chuyện cuộc sống - NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2014, tr.42)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 điểm) Câu 2: Thái độ của những người thương bệnh binh khi nghe Michael nói chuyện? (0,5 điểm) Câu 3: “Người đàn ông tật nguyền đang phát biểu trên bục kia đã thực sự truyền cho họ một sức sống mới.”. Theo anh (chị), “sức sống” mà Michael truyền cho các thương bệnh binh được là gì?

Câu 4: Suy nghĩ của anh (chị) về bài hoc từ l ời khuyên của Michael v ới các thương bệnh binh trong phần mở đầu buổi nói chuyện: “thay vì chìm đắm trong đau khổ họ hãy đứng lên, hăng hái trở lại và tiếp tục cống hiến”? (1,0 điểm)

II. LÀM VĂN (7,0điểm)

Câu 1 (2 điểm):Bằng môt đoạn văn khoảng 200 chữ, anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về lời tâm tình Michael nói với các thương bêṇ h binh : “...thành công của mỗi người

phụ thuộc vào việc họ có dám đặt ra cho mình những mục tiêu phấn đấu hay khơng và mức độ nhẫn nại để thực hiện những mục tiêu ấy đến đâu”.

Câu Ý Nội dung

I Đọc hiểu

1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

2 -Lúc đầu, những thương bệnh binh đã xì xào phản đối, thậm chí giận dữ và lớn tiếng chê bai thóa mạ ơng.

-Sau khi chứng kiến cảnh Michael "tháo rời" từng phần tay chân của mình, họ lắng dịu dần, chăm chú quan sát và im lặng. Họ đã được tiếp thêm nguồn sức sống mới.

3 “Sứ c sống mới” mà Michael đã truyền cho những người thương binh năṇ g đươc ̣ làm nên bởi chính bản thân ông . Michael đã cho những thương binh ấy thấy, ông cũng như ho ̣, cũng có rất nhiều thiệt thịi , thiếu khuyết về thể chất . Nhưng bằng muc ̣ đích sống , bằng sự nỗ lưc ̣ , cố gắng, bằng khát voṇ g cống hiến cho đời, ông đã thành công. Michael có thể làm đươc ̣ thì ho ̣cũng có thể làm được. Từ tấm gương của Michael , những người thương bi nh ấy có thể

tìm thấy nguồn động lực để vượt lên chính mình.

4 -Chìm đắm trong đau khổ thì sẽ bị nỗi đau khổ ấy hủy hoại tâm hồn , vắt kiêṭ sứ c lưc ̣ và che khuất lối đến tương lai . Chỉ có đứng lên , hăng hái trở la ̣i và tiếp tuc ̣ cống hiến mới khiến con người trở nên maṇ h mẽ để tìm thấy ý nghiã cuôc ̣ sống, niềm vui và đôṇ g lưc ̣ sống.

- Để đứ ng lên cần có khát voṇ g sống , tình yêu cuộc sống và nghị lực mạnh mẽ. Cũng cần cả hiểu bi ết về chính mình , về u cầu của xã hôị để tìm hướng đi, cách khẳng định mình.

-Đây là lời khuyên hữu ích với những người đang phải đối măṭ với thất baị , thiêṭ thòi, đau khổ. Song để tiếp thu đươc ̣ lời khuyên này cũng cần có sự tỉnh

táo sáng suốt của lí trí.

Một phần của tài liệu 30 đề đọc HIỂU và NGHỊ LUẬN (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w