1 Nghị luận xã hội Yêu cầu chung:

Một phần của tài liệu 30 đề đọc HIỂU và NGHỊ LUẬN (Trang 49 - 54)

Yêu cầu chung:

-Viết đúng đoạn văn khoảng 200 từ.

-Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.

- Hiểu đúng yêu cầu của đề; có kĩ năng viết văn nghị luận xã hội; có quan điểm, chính kiến về vấn đề; có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục; thái độc chân thành, nghiêm túc…

Yêu cầu cụ thể:

Giới thiệu vấn đề nghị luận: (1) Giải thích

+ Thành công: đaṭ đươc ̣ muc ̣ tiêu, đaṭ đươc ̣ điều mong muốn, đaṭ đươc ̣ kết quả như dự định.

+ Mục tiêu phấn đấu: cái đích đặt ra để hướng tới.

+ Sư ̣ nhâñ nai ̣: thái độ kiên trì theo đuổi đến cùng một mục tiêu nào đó và vì mục tiêu ấy có thể chấp nhận, chịu đựng những cản trở.

=> Để thành công, người ta phải đăṭ ra môṭ cái đích để hướng tới và phải có sự kiên trì theo đ̉i đến cùng mục tiêu đó.

(2) Phân tích, lí giải

+ Khi có môṭ muc ̣ tiêu , môṭ cái đích để hướng tới thì cái đích ấy sẽ chính là điṇ h hướng cho moị hành đôṇ g để tâp ̣ trung sứ c lưc ̣ , khả năng của bản thân . Mục tiêu đặt ra cũng là sự thôi thúc về tinh thần để mỗi người phá t huy cả khả năng sẵn có và năng lực cịn tiềm ẩn . Có mục tiêu , cuôc ̣ sống cũng trở

ĐỀ 23 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

“…Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động. Cần gì thì lên tiếng. Muốn thì đấu tranh. Kiến thức do học tập. Thành tựu nhờ lao động. Chẳng có cái gì trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời cập bến bờ mơ ước. Dù sóng gió, dơng bão xảy ra trên hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền. Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động bng thả thì cũng giống như một con bè trên dịng nước lớn, để mặc sóng gió xơ đâu trơi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhồi vì dơng bão cuộc đời. (1)

Cách sống thụ động có nhiều biểu hiện. Như một trường hợp mà tơi từng hỗ trợ cũng là một kiểu. Khuyến khích đọc sách thì lúc đọc lúc khơng. Hướng dẫn xong cũng khơng biết nói lời cảm ơn. Biết tơi có nhiều sách mà khơng mở lời mượn. Khơng bao giờ chủ động trị chuyện cập nhật tình hình. Đợi khi nào tơi hỏi thăm mới lên tiếng. Nếu tôi không hỏi cũng khơng biết em ấy đang gặp khó khăn để tìm cách giúp đỡ. (2)

Nguồn lực trong đời không thiếu. Người tốt ở đời rất nhiều. Không lên tiếng chẳng ai biết mà giúp. Chẳng xuống nước thì khơng thể biết bơi. Sống thụ động thì chẳng khác gì đời cây cỏ. Như thế khác nào tự đào hố chơn mình. Sống ở thế chủ động là chủ động học tập, chủ động hỏi han, chủ động giúp đỡ người khác, chủ động gợi ý người khác giúp đỡ mình, chủ động cứu giúp mình. Chứ em khơng cứu mình thì ai cứu được em”. (3)

(Trích Rosie Nguyễn, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?, NXB Hội nhà văn 2017, tr120- 121)

Câu 1. (0.5 điểm) Xác định thao tác lập luận chính và thao tác kết hợp được sử dụng trong đoạn văn (1)

Câu 2. (0.5 điểm) Theo tác giả, cách sống thụ động có những biểu hiện nào?

Câu 3. (1.0 điểm) Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: Sống mà khơng biết tự cứu lấy mình, sống thụ động bng thả thì cũng giống như một con bè trên dịng nước lớn, để mặc sóng gió xơ đâu trơi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhồi vì dơng bão cuộc đời.

Câu 4. (1.0 điểm) Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “Sống thụ động thì chẳng khác gì đời cây cỏ. Như thế khác nào tự đào hố chơn mình.” Vì sao?

II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm)

Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn khơng q 200 chữ, trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của cách “Sống ở thế chủ động” đối với tuổi trẻ hôm nay.

U

I ĐOC̣ HIỂ U

1 - Đoạn văn (1): Thao tác lập luận chính: Bình luận; thao tác kết hợp: So sánh 2

Theo tác giả, cách sống thụ động có nhiều biểu hiện như: Khuyến khích đọc

sách thì lúc đọc lúc khơng. Hướng dẫn xong cũng khơng biết nói lời cảm ơn. Biết tơi có nhiều sách mà khơng mở lời mượn. Khơng bao giờ chủ động trò chuyện cập nhật tình hình. Đợi khi nào tơi hỏi thăm mới lên tiếng. ..

3

- Mượn các hình ảnh so sánh con bè trên dịng nước lớn, sóng gió xơ, dơng

bão cuộc đời để diễn đạt một cách cụ thể, sinh động, biểu cảm về lối sống

thụ động và tác hại của việc sống thụ động;

- Sống thụ động là phó mặc, chịu sự chi phối, đưa đẩy từ yếu tố bên ngồi, thiếu chủ động sáng tạo, vì thế sẽ khó đạt được bất cứ mục tiêu nào, không đủ bản lĩnh để vượt qua những thử thách, khó khăn.

4

- Học sinh trình bày theo quan điểm của mình, và có lí giải thuyết phục. Sau đây là định hướng:

+ Sống thụ động sẽ không thể hiện được năng lực, thế mạnh, sở trường, khả năng sáng tạo của mình nên khơng xác lập được giá trị bản thân; sống thụ động mất dần tiếng nói riêng, trở thành vơ nghĩa, khơng ai biết đến, khơng có đóng góp gì cho xã hội.

+ Học sinh có thể khơng đồng tình hoặc có ý kiến riêng nhưng nếu lí giải thuyết phục vẫn chấp nhận

II LÀM VĂN

1

Viết một đoạn văn ngắn khơng q 200 chữ, trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của cách “Sống ở thế chủ động” đối với tuổi trẻ hôm nay

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Học sinh có thể trình bày đoaṇ văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoăc ̣song hành.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sống ở thế chủ động có ý nghĩa với tuổi trẻ hơm nay

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luân theo nhiều cách nhưng cần hướng đến các ý sau:

-Giải thích:

+ Chủ động là tự mình hành động, khơng bị chi phối bởi người khác hoặc hoàn cảnh bên ngoài.

+ Sống ở thế chủ động là hành động độc lập với hồn cảnh xung quanh, làm

chủ được tình thế, dám nghĩ, dám hành động trên tất cả mọi lĩnh vực, chủ động tìm tịi, chủ động đề nghị, chủ động dấn thân…

-Bàn luận:

+ Cuộc sống ln đặt tuổi trẻ vào những tình huống, thử thách phải chủ động tìm cách giải quyết; Sống chủ động khiến con người tự tin, bản lĩnh, linh hoạt ứng xử trong mọi tình huống để vượt qua khó khăn, hồn thành mục tiêu, khát vọng, ước mơ; Tuổi trẻ chủ động sẽ không ngừng tạo được cơ hội mới khẳng định bản thân, đạt được thành cơng; Xã hội có nhiều cá nhân sống chủ động sẽ tạo ra một bầu khơng khí dám nghĩ, dám làm, nâng cao chất lượng công

PHẦN CÂU NỘI DUNG

việc và cuộc sống. (D/c minh họa)

+ Cần phê phán những bạn trẻ sống dựa dẫm, thiếu tự tin, thụ động; Sống ở thế chủ động cần thiết trong môi trường xã hội hôm nay, là một thái độ tích cực của tuổi trẻ trong thời đại tồn cầu hóa, đặc biệt khơng thể thiếu đối với cơng dân tồn cầu.

- Bài học: Tuổi trẻ cần tự tin, dám nghĩ, dám làm, chủ động sáng tạo tìm kiếm những cơ hội và xây dựng kế hoạch để chinh phục ước mơ.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chı́nh tả, ngữ nghĩa,

ngữ

pháp tiếng Viêṭ.

e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về

vấn đề nghị luận.

ĐỀ 24 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

(1) (…)Có một loại lực vơ cùng mạnh mẽ, loại lực mà tới tận bây giờ khoa học cũng chưa thể tìm ra định nghĩa chính xác nào cho nó. Lực này bao gồm và chi phối mọi loại lực khác, thậm chí cịn đứng sau vơ vàn hiện tượng do vũ trụ vận hành mà chúng ta chưa thể lí giải. Đó chính là TÌNH U.

(2) Khi các nhà khoa học tìm kiếm một học thuyết chung cho vũ trụ, họ đã bỏ qua lực vơ hình nhưng mạnh mẽ nhất này. Tình yêu là ánh sáng soi chiếu tâm hồn những người biết trao và nhận nó. Tình u là lực hấp dẫn, bởi nó khiến người ta cuốn hút lẫn nhau. Tình yêu là sức mạnh, bởi nó phát triển bản tính tốt đẹp nhất trong ta, giúp nhân loại khơng bị che mắt bởi sự ích kỷ mù quáng. Tình yêu hé lộ và gợi mở. Tình u có thể khiến chúng ta sống và chết. Tình yêu là Chúa và Chúa cũng là tình yêu.

(3) Loại lực này giải thích mọi điều và thổi ý nghĩa vào cuộc sống. Tuy nhiên, chúng ta đã bỏ qua nó quá lâu. Có lẽ là do chúng ta vẫn duy trì nỗi sợ trước một thứ con người khơng thể nào hiểu và kiểm sốt được. (…)

(4) Nếu lồi người muốn tồn tại, nếu ta muốn tìm ý nghĩa của sự sống, nếu ta muốn bảo vệ thế giới và tất cả những giống lồi khác, tình u chính là câu trả lời đầu tiên và duy nhất.

(5) Có thể chúng ta chưa sẵn sàng để tạo ra một quả bom tình yêu, một thiết bị đủ mạnh để hồn tồn phá hủy sự ghét bỏ, ích kỷ và tham lam đang tàn phá hành tinh này. Dù vậy, mỗi con người vẫn ln mang trong mình một chiếc máy phát tình u vơ cùng mạnh mẽ và ln sẵn sàng để được giải phóng.(…)

(Trích Thư của Albert Einstein gửi con gái về một nguồn sức mạnh vơ hình, theo www.vietnamnet.vn, 20/10/2016)

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0.5 điểm)

Câu 2. Trong đoạn trích, Albert Einstein đã chia sẻ với con gái về phát hiện mới mẻ gì? (0.5 điểm)

Câu 3. Chỉ ra các phương thức liên kết được sử dụng trong đoạn văn (3). (1.0 điểm) Câu 4. Theo anh/chị, thông điệp sâu sắc nhất của văn bản trên là gì? (1.0 điểm) II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm)

Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến được nêu ở phần Đọc hiểu: Nếu loài người muốn tồn tại, nếu ta muốn tìm ý nghĩa của sự sống, nếu ta muốn bảo vệ thế giới và tất cả những giống lồi khác, tình u chính là câu trả lời đầu tiên và duy nhất.

ần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0

1Chỉ ra được phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận.0.5

2Trong đoạn trích, Albert Einstein đã chia sẻ với con gái phát hiện về một loại lực vô cùng

mạnh mẽ, bao gồm và chi phối mọi loại lực khác, đó chính là Tình u.0.5

3Các phương thức liên kết được sử dụng ở đoạn văn (3): thế (nó, một thứ thay cho loại lực

này; nối (tuy nhiên, có lẽ là), lặp (chúng ta).1.0

4Làm rõ được thơng điệp sâu sắc từ văn bản: Tình yêu là nguồn năng lượng vô hạn, nguồn sức

mạnh vô tận. Hãy yêu thương nhau nhiều hơn; có lí giải hợp lí, thuyết phục về sức mạnh và vai trị quan trọng của của tình yêu.1.0

ILÀM VĂ7.0

1Trình bày suy nghĩ về ý kiến: Nếu lồi người muốn tồn tại, nếu ta muốn tìm ý nghĩa của

sự sống, nếu ta muốn bảo vệ thế giới và tất cả những giống lồi khác, tình u chính là câu trả lời đầu tiên và duy nhất.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Vai trò quan trọng của tình yêu trong cuộc sống con người. 0.25

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ vai trị, ý nghĩa của tình u đối với cá nhân, xã hội và tồn nhân loại. Có thể theo hướng sau:

- Tình u giúp con người có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để đi tới thành cơng; giúp ta xích lại gần nhau để dựng xây một cuộc sống tốt đẹp hơn.

- Tình u giúp nhân loại xóa bỏ chiến tranh, hận thù, đau khổ, bảo vệ sự trường tồn mãi mãi của Trái đất này.

ĐỀ 25I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4

Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ

Dù họ hôi hám úa tàn

Nhà mình sát đường, họ đến Có cho thì có là bao

Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào Con chó nhà mình rất hư Cứ thấy ăn mày là cắn Con phải răn dạy nó đi Nếu khơng thì con đem bán Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lịng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu ni bố sau này

(Dặn con - Trần Nhuận Minh, Nhà thơ và hoa cỏ) Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?

Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ được dùng theo nghĩa chuyển trong khổ thơ thứ nhất và giải thích ngắn gọn ý nghĩa của từ ngữ đó gắn với ngữ cảnh trong bài thơ?

Câu 3. Tại sao tác giả lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/Quê hương họ ở nơi nào”? Câu 4. Bài thơ đã gợi cho anh chị suy nghĩ gì về cách ứng xử của con người đối với con người? (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)

II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (3,0 điểm)

Một phần của tài liệu 30 đề đọc HIỂU và NGHỊ LUẬN (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w