Phõn bố dạng tuyến phương trục Tõy Bắc-Đụng Nam, dài 35-40km, rộng 16-18km. Ranh giới phớa Đụng Nam của nếp vồng là đứt gẫy kiến tạo Mu Sang (F32), ranh giới phớa Tõy Bắc, Tõy Nam là đứt gẫy Nậm Mạ (F21), phức hệ vật chất kiến trỳc được tạo lập bởi cỏc trầm tớch lục nguyờn carbonat. Đỏ phiến sột, tuf, đỏ vụi (hệ tầng Tõn Lạc-Đồng Giao), đỏ phiến sột (hệ tầng Nậm Mu), đỏ phiến sột chứa than, cỏt bột kết (hệ tầng Suối Bàng); cuội kết, sạn kết, cỏt kết, bột kết màu nõu đỏ (hệ tầng Yờn Chõu) và cỏc đai mạch, khối xõm nhập granitoid (Pu Sam Cap, Phong Thổ) cú mặt trong nếp vồng thường cú thế nằm cắm về Tõy Nam hoặc Đụng Bắc, gúc dốc 400-600, ở gần đứt gẫy độ dốc lờn tới 700- 800. Ở phức nếp vồng này đó xỏc lập được 3 nếp vồng và 1 nếp vừng nhỏ như sau: + Nếp vồng Lang Nhị Thang
+ Nếp vồng Nam Mường So + Nếp vồng Pu Sam Cap + Nếp vừng Nam Long
Về phớa Đụng Nam vựng nghiờn cứu cũn một số nếp vồng, nếp vừng. Đõy là những dấu hiệu tốt liờn quan đến khoỏng sản.
I.3.3.3. Đứt gẫy:
a -Cỏc đứt gẫy cấp I
- Đứt gẫy Bản Lang-Nậm Xe (F11): phõn bố dọc theo thung lũng giữa nỳi, kộo dài từ Bản Lang đến Nậm Xe theo phương Tõy Bắc-Đụng Nam dài khoảng 25km, trong vựng Bản Lang đến Nậm Xe theo phương Tõy Bắc-Đụng Nam dài khoảng 25km, trong vựng nghiờn cứu giữ vai trũ là đường ranh giới giữa đới kiến trỳc Fan Si Pan với đới kiến trỳc Sụng Đà. Đứt gẫy này cú lẽ được hỡnh thành ngay sau khi hỡnh thành phức hệ vật chất tuổi Proterozoi sớm- giữa (hệ tầng Sinh Quyền). Vào Paleogen sớm dọc theo đứt gẫy đó tiờm nhập cỏc thể, khối granitoid phức hệ Ye Yen Sun. Gắn với hoạt động của phức hệ gronitoid và trong phạm vi ảnh hưởng của đứt gẫy đó phõn định được nhiều biểu hiện quặng húa, đất hiếm, xạ, molybden, đồng, pyrit, chỡ, kẽm, vàng.