- Vàng sa khoỏng: cú ở nhiều nơi nhưng qui mụ nhỏ ớt cú ý nghĩa.
1030 21’ 48’’ + 13 5 Điểm Đụng bản Sỏu Gi Nhiệt dịch
I.3.5.2 Mụi trường phúng xạ
Trong vựng nghiờn cứu chỉ mới cú kết quả nghiờn cứu mụi trường phúng xạ ở khu vực Nậm Xe [28] trờn diện tớch 62.4 km2. Cỏc kết quả này đó xỏc định giỏ trị xuất liều chiếu xạ trong vựng mỏ dao động từ 1,2 đến 23,3 mSv/năm và cũng đó phõn chia thành ba khu vực đặc trưng bởi giỏ trị xuất liều chiếu khỏc nhau.
+ Khu vực phớa Tõy mỏ Nậm Xe cú suất liều xạ chiếu H ≤ 2 mSv/năm phõn bố trong trầm tớch Đệ Tứ (Q), đỏ vụi, bột kết thuộc hệ tầng Tõn Lạc (T1otl) và hệ tầng Suối Bàng (T3n-rsb).
+ Khu vực phớa tõy mỏ Nậm Xe cú suất liều xạ chiếu từ 2 đến 3 mSv/năm phõn bố chủ yếu trong đỏ vụi, sột vụi hệ tầng Đồng Giao (T2a đg1,2), bột kết, sột kết, phiến sột của hệ tầng Nậm Mu (T3cnm), hệ tầng Suối Bàng (T3n-rsb) và trầm tớch phun trào hệ tầng Viờn Nam (T1i vn).
+ Khu vực gúc Đụng-Bắc mỏ Nậm Xe cú suất liều xạ chiếu từ 3 đến 5 mSv/năm phõn bố trong cỏc đỏ granit, granodiorit phức hệ YeYenSun (Sy/Eys) và xung quanh mỏ Bắc Nậm Xe, phỏt triển xuống mỏ Nam Nậm Xe, chỳng phõn bố trong cỏc đỏ của hệ tầng Sinh Quyền (P-MPsq) và cỏc đỏ phiến, bột kết, cỏt kết, thấu kớnh đỏ vụi và phun trào thuộc hệ tầng Si Phay (P1-2 sp), và cỏc thành tạo phun trào của hệ tầng Viờn Nam (T1i vn).
Cỏc thành tạo chứa cỏc thõn quặng đất hiếm, urani, thori là khu vực cú suất liều xạ chiếu cao nhất từ 5 đến 10 mSv/năm phõn bố ở khu vực mỏ Bắc Nậm Xe, kộo dài tới mỏ Nam Nậm Xe.
Ngoài ra, dựa vào cỏc chỉ tiờu an toàn phúng xạ, khu mỏ Nậm Xe cũn được phõn thành vựng khụng an toàn và vựng kiểm soỏt.
Bảng 1.5. Cường độ phúng xạ của cỏc thành tạo đỏ gốc TT Tờn hệ tầng và phức hệ cú chứa phúng xạ Cường độ phúng xạ dao động trong khoảng (àR/h) Cường độ phúng xạ trung bỡnh (àR/h) Ghi chỳ 1 Hệ tầng Sinh Quyền 12-32 21 2 Hệ tầng Bản Pỏp 30-70 50 3 Hệ tầng Si Phay 15-27 21 4 Hệ tầng Na Vang 6-18 12 5 Hệ tầng Viờn Nam 7-20 11 6 Hệ tầng Tõn Lạc 6-13 10 7 Hệ tầng Đồng Giao 17-36 22 8 Hệ tầng Mường Trai 17-50 30 9 Hệ tầng Nậm Mu 20-40 30 10 Hệ tầng Suối Bàng 20-40 35 11 Hệ tầng Yờn Chõu 10-25 15 12 Hệ tầng Mường Hum 15-57 33
13 Phức hệ nỳi lửa Ngũi Thia 25-53 36
14 Phức hệ Ba Vỡ 7-33 16
15 Phức hệ Phu Sa Phỡn 15-55 31
16 Phức hệ Ye Yen Sun 10-59 30
17 Phức hệ Nậm Xe - Tam Đường 13-58 31
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIấN QUAN ĐẾN MễI TRƯỜNG PHểNG XẠ CỦA VÙNG NGHIấN CỨU
II.1. TèNH HèNH NGHIấN CỨU MễI TRƯỜNG PHểNG XẠ I.1.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới:
Sau khi phỏt minh ra hiện tượng phúng xạ (Becquerel – 1896) người ta cũng đó xỏc định được cỏc bằng chứng về tỏc hại của cỏc bức xạ phúng xạ đối với con người khi làm việc với cỏc chất phúng xạ. Chớnh vỡ vậy cần thiết phải bảo vệ và xỏc định cỏc điều kiện an toàn cho những người trực tiếp làm việc hoặc cú tiếp xỳc ngẫu nhiờn với cỏc bức xạ ion húa. Từ đầu thế kỉ XX nhiều tổ chức quốc tế về an toàn bức xạ dược thành lập. Ủy ban Quốc tế về an tồn bức xạ (ICRP) đó được thành lập vào năm 1928 nhằm mục đớch xõy dựng cỏc nguyờn tắc cơ bản và đưa ra cỏc khuyến cỏo về cỏc vấn đề bảo vệ an toàn bức xạ.
Năm 1990 một bước tiến quan trọng nhằm đi tới sự thống nhất quốc tế về an tồn bức xạ đó được xỳc tiến: thành lập Ủy ban hỗn hợp giữa cỏc Tổ chức Quốc tế về An toàn Bức xạ (IACRS) với sự tham gia của cỏc tổ chức sau: Ủy ban khối Cộng đồng chung Chõu Âu (CEC), Hội đồng tương trợ kinh tế (CMEA), Tổ chức Nụng nghiệp và Lương thực thế giới (FAO), Cơ quan Năng lượng Nguyờn tử Quốc tế (IAEA), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Cơ quan Năng lượng Hạt nhõn của Tổ chức hợp tỏc Phỏt triển Kinh tế (OECD/NEA), Ủy ban Khoa học của Liờn Hợp Quốc về những ảnh hưởng của bức xạ nguyờn tử (UNSCEAR) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Cỏc nước như Mỹ, Phỏp, Liờn Xụ trước kia – CHLB Nga ngày nay, Trung Quốc đều đề ra cỏc tiờu chuẩn an toàn bức xạ, nghiờn cứu cỏc phương phỏp và thiết bị điều tra đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm phúng xạ:
- Bộ Y tế Liờn Xụ đó xuất bản bộ “Tiờu chuẩn an toàn bức xạ” HbP-69 (năm 1969), HbP – 76/87 (năm 1988) và “Cỏc nguyờn tắc vệ sinh chủ yếu làm việc với cỏc chất phúng xạ và với cỏc nguồn bức xạ ion húa OCII-72/87 (năm 1988).
- Bộ Cụng nghiệp Trung Quốc đó xuất bản bộ “Tiờu chuẩn bảo vệ an toàn phúng xạ cỏc sản phẩm vật liệu khoỏng chất thiờn nhiờn: JC518-93 (năm 1993).
Hàng năm cỏc nước cú hoạt động khai thỏc khoỏng sản phúng xạ đều phải cú bỏo cỏo gửi đến UNSCEAR theo cỏc biểu mẫu quy định và được cơ quan này xuất bản và gửi đến cỏc quốc gia thành viờn (vớ dụ IAEA-TECDOC-1244., 2001…)
Năm 1996 dưới sự đồng bảo trợ của FAO, IAEA, ILO, OECD/NEA, Tổ chức Y tế Liờn Mỹ (PAHO), WHO, Cơ quan Năng lượng Nguyờn tử Quốc tế xuất bản bộ “Tiờu chuẩn quốc tế cơ bản về bảo vệ bức xạ ion húa và an toàn đối với nguồn bức xạ” nhằm đạt được sự thống nhất quốc tế về cỏc tiờu chuẩn bảo vệ bức xạ và an toàn đối với cỏc nguồn bức xạ.
Bản đồ mụi trường phúng xạ nền (phụng) được cỏc nước như Nga, Đức, Mỹ, Thụy Điển đặc biệt chỳ ý, cơ bản đó thành lập xuất bản ở tỷ lệ 1/50.000 toàn quốc (Liờn bang) và một số khu vực trọng điểm thành lập tỷ lệ 1/25.000 đến 1/2.000 (khu vực cú cỏc mỏ phúng xạ - đất hiếm, khu vực chứa cỏc dị thường phúng xạ, đỏ chứa cỏc kim loại phúng xạ hàm lượng cao). Cục Địa
chất Mỹ đó hồn thành việc lập bản đồ phõn bố nồng độ khớ Radon toàn Liờn bang năm 1996 và cập nhật cơ sở dữ liệu bản đồ cung cấp mạng Internet.
II.1.2. Tổng quan về tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam:
Giai đoạn trước năm 1980
Ở nước ta từ năm 1955 cỏc phương phỏp phúng xạ đó được ỏp dụng trong đo vẽ bản đồ địa chất, tỡm kiếm cỏc mỏ quặng cú chứa cỏc chất phúng xạ.
Năm 1959 Đoàn Địa chất 16 đó tỡm ra một số điểm quặng đất hiếm fluorit ở Đụng Pao. Đõy là lần đầu tiờn cỏc nhà địa chất phỏt hiện vựng mỏ đất hiếm ở nước ta. Dưới sự chỉ đạo của Tổng cục Địa chất một số cụng trỡnh nghiờn cứu điều tra về đất hiếm và cỏc nguyờn tố phúng xạ đó được tiến hành. Cỏc cụng trỡnh đú gồm: "Thăm dũ tỡm kiếm mỏ đất hiếm Nậm Xe" dưới sự chủ biờn của J. Vlasốp được đoàn 16 thực hiện năm 1960; "Khoỏng sản kim loại hiếm và kim loại phúng xạ Nậm Xe (Lai Chõu)" của Nguyễn Cao Sơn thực hiện năm 1961; Từ 1971 ữ 1983, Đồn Địa chất 10 đó tiến hành thăm dũ sơ bộ mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe tỷ lệ 1/5.000 và 1/1.000 với diện tớch 3km2, đỏnh giỏ trữ lượng cấp C1; "Tỡm kiếm lập bản đồ 1:10.000 và đỏnh giỏ 5 thõn quặng vựng đất hiếm - fluorit - barit Đụng Pao, Lai Chõu” của cỏc tỏc giả Nguyễn Ngọc An, Phạm Vũ Đương được thực hiện năm 1972. Cỏc kết quả điều tra, tỡm kiếm, thăm dũ núi trờn cho thấy mỏ đất hiếm cú quy mụ rất lớn với hàm lượng tổng oxit đất hiếm từ vài phần nghỡn đến 34% (trung bỡnh 4-6%). Cỏc thõn quặng đất hiếm ở Nam Nậm Xe cú chiều dài 200 đến 1000m, chiều dày đạt 2,5m, hàm lượng tổng oxit đất hiếm giao động từ 0,8 đến 36,2% và hàm lượng trung bỡnh trung bỡnh 10,6%. Cỏc nguyờn tố đất hiếm cộng sinh chặt chẽ với U, Th và cỏc nguyờn tố phúng xạ khỏc nờn đó phỏt hiện cỏc dị thường gamma cú kớch thước lớn trờn khu mỏ. Tuy nhiờn cỏc cụng trỡnh này chủ yếu nghiờn cứu đỏnh giỏ về triển vọng, tớnh trữ lượng quặng đất hiếm và phúng xạ, cụng tỏc nghiờn cứu về mụi trường phúng xạ và ảnh hưởng của chỳng đối với mụi trường chưa được nghiờn cứu.
Giai đoạn sau năm 1980
Trong giai đoạn này cỏc kỹ thuật hạt nhõn đó được ứng dụng khỏ phổ biến trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau: Y tế, cụng nghiệp, nụng nghiệp, địa chất dầu khớ, địa chất thủy văn, cụng trỡnh. Trong tỡm kiếm thăm dũ, khai thỏc, chế biến sử dụng cỏc loại khoỏng chất và vật liệu cú chứa phúng xạ và ứng dụng cỏc kỹ thuật hạt nhõn, đồng thời với những lợi ớch kinh tế xó hội to lớn khụng thể phủ nhận, cũn gõy ra nguy cơ ụ nhiễm phúng xạ. Chớnh vỡ vậy Đảng và Nhà nước ta rất quan tõm đến cụng tỏc bảo vệ mụi trường núi chung và vấn đề an tồn phúng xạ núi riờng. Đó cú nhiều văn bản phỏp luật quy định về cụng tỏc bảo vệ an toàn mụi trường phúng xạ như thỏng 7/1996 Nhà nước đó ban hành “Phỏp lệnh an tồn và kiểm soỏt bức xạ”, năm 1998 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 50/1998/ND-CP “Quy định chi tiết việc thi hành Phỏp lệnh an toàn và kiểm soỏt bức xạ”.Vỡ lý do trờn ở phạm vi cả nước cũng như khu vực đó triển khai nhiều cụng trỡnh điều tra nghiờn cứu về tài nguyờn khoỏng sản phúng xạ và đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của trường phúng xạ tới mụi trường và xó hội.
Đó cú nhiều cụng trỡnh điều tra ở tỉ lệ lớn nhằm đỏnh giỏ trữ lượng quặng phúng xạ tại vựng Phong Thổ:
trỡnh đó đỏnh giỏ được quy mụ và cấp trữ lượng tới cấp C1+C2 với tổng trữ lượng của mỏ là gần 8 triệu tấn quặng tổng.
- Hồ Nhiệm 1984 “Tỡm kiếm quặng phúng xạ, đất hiếm vựng Thốn Sin, Tam Đường, Lai Chõu” cụng trỡnh đó tiến hành tỡm kiếm quặng phúng xạ đất hiếm trờn diện tớch 21 km2 ở tỉ lệ 1/10.000 kết quả tỡm kiếm cho thấy khoỏng hoỏ trong vựng chủ yếu là thori và đất hiếm.
- Ninh Duy Huõn 1996 “Kết quả khai thỏc khối 2A, Nam Nậm Xe (Lai Chõu)” tỏc giả đó khỏi quỏt được tồn bộ cấu trỳc địa chất thõn quặng, tớnh trữ lượng và đỏnh giỏ được mức độ tổn thất trong khai thỏc, cụng trỡnh này được tiến hành song song với việc tổ chức khai thỏc.
- Nguyễn Đắc Đồng 1992 “Tỡm kiếm và tỡm kiếm đỏnh giỏ quặng đất hiếm - fluorit - barit khu mỏ Đụng Pao, Phong Thổ, Lai Chõu” cỏc tỏc giả đó tỡm kiếm và đỏnh giỏ ở tỉ lệ 1/10.000 đến 1/2000 đặc biệt làm sỏng tỏ tổ hợp quặng trong khu vực là đất hiếm, fluorit, barit, cụng trỡnh cũng phõn chia được cỏc loại quặng tự nhiờn và quặng cụng nghiệp.
Cỏc cụng trỡnh điều tra nghiờn cứu và tổng hợp ở tỉ lệ nhỏ cú liờn quan đến vựng nghiờn cứu
- Nguyễn Văn Lịch 1986 "Tổng hợp tài liệu Phúng xạ mặt đất 1:500.000 lónh thổ Việt Nam".
- Nguyễn Tài Thinh 1994 "Thành lập bản đồ trường phúng xạ tự nhiờn Việt Nam tỷ lệ 1:500.000" trong đú cú đề cập trong vựng Phong Thổ cú nhiều khu vực cú xuất liều cao vượt giới hạn cho phộp và khẳng định vựng cú ụ nhiễm mụi trường phúng xạ
- Nguyễn Văn Hoai 1990 "Đỏnh giỏ tiềm năng urani và một số nguyờn liệu khoỏng, phục vụ cho cụng nghiệp năng lượng nguyờn tử trờn lónh thổ Cộng Hồ Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam".
- Phạm Vũ Đương 1986 “Đỏnh giỏ triển vọng quặng phúng xạ dải Thanh Sơn (Phỳ Thọ), Tứ Lệ (Sơn La), Phong Thổ (Lai Chõu)”.
- Nguyễn Quang Hưng 2003 "Bỏo cỏo tổng quan về tiềm năng nguồn urani ở Việt Nam".
Cỏc cụng trỡnh điều tra nghiờn cứu cú liờn quan đến mụi trường phúng xạ vựng Phong Thổ:
Sau năm 1980 đề tài cấp Nhà nước “Cơ sở khoa học của việc sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường” do cố giỏo sư Nguyễn Đỡnh Tứ chủ trỡ cú 4 đề tài nhỏnh liờn quan đến mụi trường xạ:
- Đề tài nhỏnh mó số 5202-01: “Nghiờn cứu ảnh hưởng của phúng xạ đối với sức khỏe con người nhằm đề ra phương phỏp điều trị” do GS.TS Viện trưởng Lờ Thế Trung, Viện Quõn y 103 chủ trỡ.
- Đề tài nhỏnh mó số 5202-02: “Nghiờn cứu mức độ ụ nhiễm xạ mụi trường khụng khớ tại Việt Nam” do Viện Húa học Quõn sự Bộ Tư lệnh Húa học chủ trỡ.
- Đề tài nhỏnh mó số 5202-03: “Nghiờn cứu xỏc lập cỏc vựng nhiễm xạ và mức độ nhiễm xạ” do GS.TS Trương Biờn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nay là Đại học Khoa học Tự nhiờn Hà Nội chủ trỡ.
phúng xạ của cỏc khu mỏ cú chứa phúng xạ việc nghiờn cứu mụi trường phúng xạ tỏc động tới sức khoẻ con người và mức độ phỏt tỏn cỏc nguyờn tố này trong cỏc hợp phần tự nhiờn (đất, nước, khụng khớ, thực vật) chưa được quan tõm nghiờn cứu hoặc chỉ mới ở cỏc nghiờn cứu đơn lẻ thiếu đồng bộ.
Từ năm 1990 đến 2000 chương trỡnh địa chất đụ thị của Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam đó thực hiện cỏc đề tài mụi trường phúng xạ. Hầu hết cỏc đụ thị lớn của Việt Nam đó được điều tra nghiờn cứu và lập bản đồ mụi trường phúng xạ ở tỷ lệ 1/25.000. Sản phẩm của cỏc đề ỏn địa chất mụi trường núi chung và mụi trường phúng xạ núi riờng đó cú ý nghĩa quan trọng giỳp Nhà nước, chớnh quyền địa phương xõy dựng cỏc quy hoạch tổng thể cỏc khu đụ thị và định hướng phỏt triển kinh tế xó hội vựng.
Từ năm 2000 đến 2002, Liờn đoàn Địa chất Xạ - Hiếm (Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam) triển khai đề ỏn địa chất mụi trường: “Điều tra hiện trạng mụi trường phúng xạ, khả năng ảnh hưởng và biện phỏp khắc phục trờn một số mỏ phúng xạ, mỏ cú chứa phúng xạ ở Lai Chõu, Cao Bằng và Quảng Nam” bỏo cỏo đó phõn chia được 13 khu vực khụng an toàn phúng xạ với diện tớch 85,43 km2 số dõn đang sinh sống trong vựng là 5262 người, 12 khu vực cần kiểm soỏt với diện tớch 38 km2, số dõn đang sinh sống trong vựng là 8072 người. Suất liều xạ chiếu của khu vực khụng an toàn nằm trong giới hạn từ 3-44 mSv/năm, trung bỡnh 4 mSv/năm.
Từ năm 2002 đến 2005, Liờn đoàn Địa chất Xạ Hiếm thực hiện đề ỏn địa chất mụi trường “Điều tra hiện trạng mụi trường phúng xạ trờn cỏc mỏ Đụng Pao, Thốn Sin – Tam Đường tỉnh Lai Chõu, Mường Hum tỉnh Lao cai, Yờn Phỳ tỉnh Yờn Bỏi, Thanh Sơn tỉnh Phỳ Thọ, An Điềm, Ngọc Kớnh - Sườn Giữa tỉnh Quảng Nam.
Tại vựng Phong Thổ, ngoài cỏc cụng trỡnh trờn cũn cú một số cụng trỡnh điều tra mụi trường phúng xạ của Trường Đại học Mỏ Địa chất, Liờn đoàn Vật lớ Địa chất, Viện Năng lượng Nguyờn tử Việt Nam, Viện Vật lý – Trung tõm Khoa học và Cụng nghệ Quốc gia. Hàng năm, Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường tỉnh Lai Chõu (từ năm 2004 là Sở Tài nguyờn và Mụi trường) cú cỏc bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Lai Chõu, trong đú cú đề cập đến ụ nhiễm kim loại nặng, cỏc nguyờn tố độc hại trong nước, đất và vỏ phong húa. Về mụi trường phúng xạ chỉ cú những đỏnh giỏ sơ lược và chưa được quan tõm đỳng mức.
* Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh nghiờn cứu ụ nhiễm phúng xạ vựng Phong Thổ - Lai Chõu
Phong Thổ là vựng cú tiềm năng lớn về khoỏng sản đất hiếm và phúng xạ với cỏc khu mỏ cú tiềm năng và trữ lượng lớn (Nậm Xe, Thốn Sin - Tam Đường, Đụng Pao) nờn cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu địa chất, tỡm kiếm, đỏnh giỏ, thăm dũ. Cỏc cụng trỡnh này đó nghiờn cứu khỏ chi tiết về địa chất khoỏng sản, khoanh định được những vựng quặng cú triển vọng và đỏnh giỏ trữ lượng (Hỡnh II.1).