Đứt gẫy Nậm Mạ (F31): phỏt triển dọc khu vực suối Nậm Mạ kộo dài theo hướng Đụng Nam (dọc thung lũng Nậm Mạ) dài khoảng 12 km lộ ra trong vựng nghiờn cứu, phỏt

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - đặc trưng trường phóng xạ và ô nhiễm các nguyên tố phóng xạ và nguyên (Trang 27 - 28)

triển như một đứt gẫy thuận, giữ vai trũ là đường ranh giới phõn chia đới kiến trỳc Sụng Mó với đới kiến trỳc Sụng Đà, cắm nghiờng về phớa Đụng Bắc với gúc dốc 600-700. Đứt gẫy được xỏc định cú phương 300-400 và phương ỏ kinh tuyến 150-200. Đứt gẫy cú lẽ được hỡnh thành và hoạt động rừ rệt trong Trias sớm tạo đới dập vỡ mạnh mẽ thuận lợi cho cỏc hoạt động phun trào (hệ tầng Viờn Nam). Đụi chỗ cũn phỏt hiện được cỏc di chỉ của một số họng nỳi lửa. Vào Mesozoi muộn tỏi hoạt động theo cơ chế dồn ộp tạo bồn trũng dọc theo sườn phớa Đụng, Đụng Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc tớch tụ cỏc thành tạo lục nguyờn chứa than (hệ tầng Suối Bàng) và phức hệ vật chất vụn thụ màu nõu đỏ (hệ tầng Yờn Chõu). Đứt gẫy này khống chế diện phõn bố cỏc thể granitoid và cỏc đai mạch, dọc đứt gẫy đó khoanh định được nhiều diện tớch cú tiềm năng quặng húa: đồng, chỡ, kẽm, vàng.

b -Cỏc đứt gẫy cấp II

Vựng nghiờn cứu đó phõn định được nhiều đứt gẫy cú qui mụ cấp II (F2), chỳng là những đứt gẫy phõn nhỏnh tựa vào cỏc đứt gẫy cấp I (F1) và thường cú độ dài từ 10-15km, cú thể thuộc cỏc phương khỏc nhau song chủ yếu là phương Tõy Bắc-Đụng Nam và ỏ vĩ tuyến. Với vai trũ là đường ranh giới cho cỏc cấu trỳc uốn nếp địa phương bao gồm cỏc đứt gẫy Nậm So-Thốn Sin (F12), Nam Mường So (F22), đứt gẫy Mu Sang (F32) v.v..

Ngoài những đứt gẫy cấp I, cấp II đó được mụ tả ở trờn cũn cú cỏc đứt gẫy nhỏ, nhỏnh. Tất cả chỳng đó gúp phần làm phức tạp thờm cấu trỳc chung của vựng nhưng mặt khỏc chỳng là nhõn tố quan trọng vào việc tạo khoỏng của toàn vựng nghiờn cứu.

I.3.4. Đặc điểm khoỏng sản

Trong vựng nghiờn cứu cú khỏ nhiều loại hỡnh khoỏng sản như: vàng, chỡ - kẽm, xạ - đất hiếm (K, U, Th) và vật liệu xõy dựng (đỏ vụi, cuội sỏi cỏt, sột gạch ngúi) nước núng, nước khoỏng ( bảng 1.4). Trong đú cỏc loại khoỏng sản chớnh gồm vàng, chỡ, kẽm, đất hiếm và vật liệu xõy dựng.

I.3.4.1. Vàng

Đó phỏt hiện một số điểm biểu hiện vàng gốc và sa khoỏng. Trong đú đỏng chỳ ý là điểm quặng gốc Tà Lống.

* Điểm quặng vàng Tà Lống

Cú toạ độ : 22025’38’’ vĩ độ Bắc 1030 30’ 13’’ kinh độ Đụng

Thuộc xó Tà Lống, huyện Phong Thổ, tỉnh lai Chõu. Vàng nằm trong cỏc đới khoỏng hoỏ phõn bố chủ yếu trong cỏc đỏ phun trào bazan hệ tầng Viờn Nam và một phần trong cỏt kết, bột kết và sột vụi hệ tầng Mường Trai. Trong cỏc đới khoỏng hoỏ rộng từ vài chục một đến gần 100m, dài 450m - 2000m, cú biểu hiện sulfur cú vàng. Biểu hiện quặng nằm trong đới biến đổi biến propilit hoỏ. Quặng cú cấu tạo dạng xõm tỏn đều, dạng ổ nhỏ và

dạng mạch mỏng nhột đầy khe nứt. Hàm lượng vàng biến thiờn trong khoảng rộng (0,4- 7,0g/T).

Ngoài vàng Tà Lống trong vựng nghiờn cứu cũn một số vựng cú biểu hiện khoỏng sản vàng như ở Yờn Thang, Thốn Sin, Suối Thầu và Đụng Nam Sỉn Chải.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - đặc trưng trường phóng xạ và ô nhiễm các nguyên tố phóng xạ và nguyên (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)