Bối cảnh kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp: Quản trị vốn kinh doanh (Trang 121)

3.1 .Mục tiêu và định hƣớng phát triển của cơng ty cổ phầ nƠ Tơ TMT

3.1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội

Tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2022 đƣợc đặt trong bối cảnh đứng trƣớc nhiều rủi ro nhƣ: dịch bệnh Covid – 19 tiếp tục phức tạp, khó lƣờng với sự xuất hiện của các biến chủng mới, tâm dịch liên tục thay đổi và chuyển dịch. Biến đổi khí hậu, thiên tai lũ lụt… diễn ra nhiều nơi. Bên cạnh đó, xung đột giữa Nga và U-cờ-rai-na kéo theo các lệnh trừng phạt tạo ra nhiều rủi ro cho nền kinh tế tồn cầu, trong đó có Việt Nam. Trong tình hình đó, Chính phủ đƣa ra chủ đề điều hành “ Đồn kết kỷ cƣơng, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển. Về cơ bản có thể thấy, các giải pháp điều hành chính sách kinh tế vĩ mô đƣợc thực thi đúng hƣớng, phù hợp và đạt đƣợc hiệu quả.

Theo trung tâm thông Thông tin công nghiệp và thƣơng mại, bỏ qua những bất ổn trong ngắn hạn, triển vọng 2022 có thể tƣơi sáng và khả năng phục hồi là chắc chắn. Hiên tại, Triển vọng ngắn hạn của các công ty ô tô vẫn còn chƣa ổn định do dịch bệnh còn diễn biến phức tạp. Tuy hiên, với hơn 80% dân số Việt Nam đã đƣợc tiêm vắc-xin mũi và vẫn đang tiếp tục tiêm bổ sung và các biến thể covid-19 mới có khả năng sẽ ít gây rủi ro tới sách khỏe hơn, ƣớc tính tác động từ việc giãn cách xã hội sẽ ít nghiêm trọng hơn năm 2021.

Theo đánh giá của Bộ Công Thƣơng, bất chấp nhiều thời điểm chững lại do dchj bệnh Covid-19, Ngành ô tơ Việt Nam sẽ có tiềm năng tăng trƣởng mạnh trong năm 2022. Khi các hoạt động Kinh tế - xá hội đƣợc phục hồi su dịch Covid-19 và đặc biệt là chính sách giảm 50% phí trƣớc bạ theo nghị định 103/2021/ND-CP. Theo số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy, ƣớc tính

SV: Ngơ Thị Kim Ngân 115 Lớp: CQ56/11.09

trong 01/2022 tổng số ô tô sản xuất, lắp ráp trong nƣớc đạt hơn 38 nghìn chiếc, tăng 7,9% so với tháng 12/2021. Đây là tháng thứ 4 liên tiếp lƣợng xe sản xuất, lắp ráp trong nƣớc tăng trƣởng dƣơng. Theo hiệp hội sản xuất ô tô Việt Nam, lƣợng xe tiêu thụ tháng 01/2022 đã đạt 30.742 xe, tăng 16% so với tháng cùng kỳ năm 2021. Đồng thời đây cũng là tháng 1 bán xe cao nhất trong 3 năm.

3.1.2.Định hướng phát triển và mục tiêu của Cty Cổ phần Ơ Tơ TMT 3.1.2.1. Định hướng phát triển

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh đều nhằm hƣớng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp. Bên cạnh đó, chấp nhận nhận cạnh tranh là sự tất yếu, cạnh tranh với hàng trong nƣớc và nhập ngoại. Để thực hiện đƣợc mục tiêu và nâng cao năng lực cạnh tranh cần có một định hƣớng phát triển rõ ràng và bao quát để khai thác hết tiềm năng của công ty. Sau đây là một số định hƣớng phát triển công ty:

- Có chiến lƣợc sự đa dạng hóa sẩn phẩm phục vụ nhu cầu sản phẩm khác nhau của ngƣời tiêu dùng, theo tiêu chí “chỉ bán các sẩn phẩm mà bạn cần, không bán các sản phẩm mà chúng tơi có sẵn”. Cố gắng mạng lại sự thỏa mãn cho khách hàng và ngƣời tiêu dùng bằng việc luôn áp dụng công nghệ mới, nâng cao chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ phụ trợ.

- Tiếp tục mở rộng mạng lƣới bán hàng và dịch vụ bảo hành và bảo dƣỡng trên toàn quốc thơng qua đó để thúc đẩy các hoạt động bán hàng và bảo hành bảo dƣỡng sau bán hàng.

- Tập trung mọi năng lực, phát huy cao tính sáng tạo, trí tuệ tập thể, tìm mọi biện pháp để đảm bảo tăng cƣờng khả năng tích luỹ ngày một lớn hơn nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty.

SV: Ngô Thị Kim Ngân 116 Lớp: CQ56/11.09

- Triển khai thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho ngƣời, tài sản và thiết bị. Cải thiện điều kiện làm việc và không ngừng nâng cao đời sống về mọi mặt, tạo dựng mối quan hệ ngày càng tốt đẹp, gần gũi, thân thiện với cán bộ, nhân viên và công nhân.

- Công ty mở rộng quy mô đầu tƣ theo chiều rộng và chiều sâu trên các lĩnh vực có nhiều tiềm năng.

- Tích cực triển khai tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng cƣờng cơng tác hạch tốn kinh doanh để đảm bảo SXKD ngày càng có hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.

- Thực hiện xác định đúng đắn các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ, lựa chọn các phƣơng pháp và hình thức huy động vốn phù hợp đáp ứng kịp thời đầy đủ vốn kinh doanh đồng thời khơng gây lãng phí trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra chặt chẽ tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phát hiện kịp thời những tồn tại, vƣớng mắc trong kinh doanh từ đó giúp cơng ty có thể đƣa ra đƣợc những biện pháp điều chỉnh phù hợp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Khơng ngừng đào tạo nguồn nhân lực, mở cửa đón nhận thành viên mới. Tạo một đội ngũ kỹ thuật lành nghề, kỹ sƣ có trình độ, đội ngũ nhân viên bán hàng nhiều kinh nghiệm, giỏi tiếp thị, thuyết phục khách hàng và nắm bắt đƣợc nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, một bộ máy quản lí trình độ cao, sáng tạo nhạy bén với thị trƣờng.

3.1.2.2. Mục tiêu

Với mỗi công ty việc đƣa ra một chiến lƣợc là một việc làm hết sức khó khăn sao cho định hƣớng phát triển của công ty phù hợp với định hƣớng của ngành, chính sách của nhà nƣớc và xu thế chung trên thế giới. Đồng thời xây

SV: Ngơ Thị Kim Ngân 117 Lớp: CQ56/11.09

dựng một công ty vững mạnh, chuyên nghiệp, khẳng định thƣơng hiệu của công ty đến thị trƣờng Việt Nam cũng nhƣ thế giới.

- Phƣơng châm kinh doanh: “Xây dựng, duy trì chữ tín với bạn hàng, đồng thời tiết kiệm, không ngừng nâng cao hiệu quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh”.

- Trong những năm tới, với định hƣớng phát triển công ty ngày một vững mạnh, hịa nhập vào nền kinh tế tồn cầu, đƣa công ty trở thành một thƣơng hiệu uy tín và mở rộng đƣợc thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế, để thực hiện nhiệm vụ này cơng ty càng phải nỗ lực hết mình trong cơng tác quản lý và phát triển thƣơng hiệu sản phẩm, tạo dựng uy tín với khách hàng.

- Phƣơng hƣớng cơ bản trong thời gian tới của công ty là: tiếp tục hồn thiện bộ máy quản lý, khơng ngừng nâng cao năng suất - chất lƣợng - hiệu quả kinh doanh. Tăng cƣờng đầu tƣ và phát triển theo chiều sâu và chiều rộng nguồn nhân lực, đồng thời mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của công ty sang thị trƣờng nƣớc bạn, nâng cao uy tín của cơng ty.

- Trong những năm gần đây hoạt động SXKD của công ty đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ đƣợc biểu hiện qua doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh. Đó là nhờ vào những nỗ lực cố gắng, sự đồn kết của tập thể cán bộ cơng nhân viên của công ty. Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng có triển vọng. Công ty đã cải thiện và dần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tăng mức đóng góp cho Nhà Nƣớc, tích lũy thêm đƣợc một vốn từ kết quả kinh doanh để mở rộng quy mô hoạt động của công ty. Để phát huy hơn nữa thành tích mà doanh nghiệp đã đạt đƣợc cơng ty đã đề ra một số mục tiêu cơ bản cũng nhƣ phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian tới để đạt đƣợc mục tiêu đó.

3.1.2.3. Kế hoạch phát triển năm 2022.

SV: Ngô Thị Kim Ngân 118 Lớp: CQ56/11.09

kinh tế xã hội trong nƣớc và thế giới năm 2022, Công ty sẽ tập chung vào các thế mạnh sẵn có về sản phẩm là: dòng xe tải nhẹ máy xăng, xe tải Van và tải nặng trên 24 tấn.

- Tập chung phát triển kênh bán hàng marketing online. Đây là xu thế của các DN lớn, tận dụng công nghệ 4.0 để bán hàng. Công ty cam kết dịch vụ 24h, đẩy mạnh phát triển xƣởng dịch vụ.

- Tập chung vào dự án thầu lớn, trọng điểm quốc gia cho các dòng xe tải nặng.

Trên cơ sở đánh giá kết quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ năm 2021 và nhận định tình hình chính trị, kinh tế xã hội trong nƣớc và thế giới năm 2022 vẫn cịn diễn biến phức tạp, bên cạnh đó điều kiện sản xuất - kinh doanh của cơng ty có cả những thuận lợi và khó khăn đan xen... Do đó HĐQT đề xuất một số chỉ tiêu kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 nhƣ sau:

TT Chỉ tiêu ĐVT năm 2022 Kế hoạch Tỷ lệ tăng trƣởng năm 2022/2021

1 Sản lƣợng xe tiêu thụ Chiếc 7.195 46%

1a Xe tải nặng. Chiếc 1.595 61%

1b Xe tài nhẹ và loại khác. Chiếc 5.600 42%

2 Doanh thu thuần Trđ 3.735.575 48%

3 Lợi nhuận trƣớc thuế. Trđ 126.393 137%

4 Lợi nhuận sau thuế. Trđ 101.114 144%

5 Nộp Ngân sách nhà nƣớc. Trđ 482.234 22%

(nguồn: báo cáo thường niên công ty cổ phần Ơ tơ TMT năm 2021)

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản trị vốn kinh doanh ở cơng ty Cổ phần Ơ Tơ TMT. cơng ty Cổ phần Ơ Tơ TMT.

Để nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD của cơng ty thì bản thân cơng ty phải khơng ngừng hồn thiện, nâng cao chất lƣợng trong cơng tác đầu tƣ và sử dụng vốn. Vấn đề này phải đƣợc tiến hành một cách hợp lý và đồng

SV: Ngơ Thị Kim Ngân 119 Lớp: CQ56/11.09

bộ từ khâu tổ chức huy động vốn đến khâu tổ chức và sử dụng vốn. Trên cơ sở lý luận đó và xuất phát từ thực tế của cơng ty cần tiến hành một số giải pháp nhƣ sau:

3.2.1. Thực hiện điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn phù hợp với tình hình sử dụng vốn của Doanh nghiệp. dụng vốn của Doanh nghiệp.

Việc sử dụng cơ cấu vốn hợp lý và phù hợp với tình hình hoạt động của cơng ty là một yếu tố quyết định tới hiệu quả của công tác tổ chức và sử dụng VKD của công ty. Một cơ cấu vốn hợp lý khơng những góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà cịn tránh đƣợc tình trạng khó khăn về mặt tài chính đối với cơng ty.

Qua phân tích ở chƣơng 2 ta thấy VKD ở cơng ty đã biến động tƣơng đối hợp lý. Bên cạnh đó, cơ cấu tài chính khá hợp lý biểu hiện ở sự chênh lệch khoảng cách giữa tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 14,804% và tỷ trọng nợ phải trả là 85,196% vào năm 2021. Có thể thấy, trong năm 2021, hệ số nợ tăng so với năm 2020 tác động làm hệ số vốn chủ sở hữu giảm so với năm 2020 và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng, từ 0,43% lên 9,77%. Nhìn chung cơng ty tăng vay nợ làm tăng chi phí sử dụng vốn và thu hẹp hành lang an tồn cho cơng ty, cơng ty nên có những biện pháp hợp lý để tăng vốn chủ sở hữu, tăng an tồn tài chính cho cơng ty. Đối với nguồn VCSH, công ty phải không ngừng bổ sung, phát triển nguồn vốn này bằng các biện pháp nhƣ: tăng cƣờng huy động lợi nhuận để lại, thông qua các quỹ: Đầu tƣ phát triển, quỹ dự phịng tài chính, đầu tƣ xây dựng cơ bản và một số quỹ khác của của cơng ty. Ngồi ra, cơng ty cần tính tốn để cân bằng giữa nhu cầu về tài sản ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn để tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn đồng thời nên điều chỉnh hệ số nợ ở mức hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, mục tiêu cuối cùng là tăng lợi nhuận và tăng giá trị của công ty.

SV: Ngô Thị Kim Ngân 120 Lớp: CQ56/11.09 3.2.2. Quản lý công nợ phải thu.

Trong năm 2021 công ty tăng đáng kể nợ phải thu, nợ phải thu chiếm tỷ trọng 18,968% trong tổng vốn lƣu động cuối năm 2021, hiệu quả quản lý nợ phải thu trong năm qua chƣa hiệu quả, xuất hiện nợ xấu vì thế cần có các giải pháp quản lý chặt chẽ và đẩy mạnh biện pháp thu hồi nợ cụ thể:

- Cơng ty cần thƣờng xun kiểm sốt nắm rõ tình hình nợ phải thu và tình hình thu hồi nợ, lập sổ chi tiết, liên tục theo dõi các khách hàng, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn, tránh tình trạng phát sinh nợ khó địi, thậm chí mất vốn. Công ty phải quy định rõ thời hạn và phƣơng thức thanh tốn tiền trên hóa đơn, chứng từ và các bên phải có trách nhiệm tuân thủ một cách đầy đủ, nghiêm túc các đã quy định. Đẩy nhanh hơn nữa quá trình thu tiền hàng.

- Tạo uy tín tốt với nhà cung cấp hàng hóa, thƣơng lƣợng trƣớc khi mua hàng để giảm tỷ lệ số tiền ứng trƣớc ban đầu cho nhà cung cấp.

- Áp dụng nhiều hình thức chiết khấu thanh toán. Về nguyên tắc, doanh nghiệp chỉ áp dụng chính sách bán hàng có chiết khấu khi chi phí tiết kiệm đƣợc trong quản lý khoản phải thu phải lớn hơn phần dành để chi chiết khấu. Để có thể xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý cần phải đặt nó trong mối liên hệ với lãi suất vay vốn hiện hành của ngân hàng.

- Xây dựng chính sách bán chịu một cách hợp lý đối với từng đối tƣợng khách hàng. Trƣớc khi ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ. Hợp đồng phải quy định chặt chẽ về thời gian, phƣơng thức thanh tốn và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.

- Cần quản lý chặt chẽ các khoản vay mang tính chất cá nhân, phải đốc thúc thu hồi nợ, đồng thời xem xét đến tình hình tài chính hiện tại của cơng ty và khả năng trả nợ của ngƣời đi vay để có những quyết định phù hợp.

SV: Ngô Thị Kim Ngân 121 Lớp: CQ56/11.09 3.2.3. Thực hiện quản lý và sử dụng vốn bằng tiền hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu thanh toán.

Trong năm 2021 tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền đều giảm so với năm 2020. Nhƣng vốn bằng tiền giảm có thể dẫn đến khơng đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Các giải pháp quản lý và sử dụng vốn bằng tiền :

- Công ty cần xác định mức dự trữ tiền mặt tối thiểu hợp lý và có biện pháp đầu tƣ sử dụng vốn bằng tiền hiệu quả hơn.

- Sử dụng nhân viên có năng lực và trung thực. - Quản lý thông tin và chứng từ sổ sách.

- Cẩn phân tích và rà sốt để phát hiện các vấn đề bất thƣờng trong quản lý vốn bằng tiền của doanh nghiệp.

3.2.4. Thực hiện cải tiến sản phẩm, nghiêm cứu thị trường và quản lý hàng tồn kho, phấn đấu tăng trưởng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.

Với mỗi DN, cải thiện sản phẩm và nghiên cứu thị trƣờng là việc luôn phải quan tâm hàng đầu. Việc quản lý tốt HTK, dự trữ ở mức hợp lý là điều quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng VKD nói chung. Đặc biệt đối với DN sản xuất, giá trị HTK chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn thì việc quản lý HTK lại càng có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Từ thực trạng phân tích cho thấy ở chƣơng 2 HTK bình qn của doanh nghiệp năm 2021 so với năm 2020 tăng 921.053 triệu đồng tƣơng ứng với

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp: Quản trị vốn kinh doanh (Trang 121)