3.1 .Mục tiêu và định hƣớng phát triển của cơng ty cổ phầ nƠ Tơ TMT
3.1.2 .Định hƣớng phát triển và mục tiêu của Cty Cổ phầ nƠ Tơ TMT
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản trị vốn kinh doan hở công
3.2.1. Thực hiện điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn phù hợp với tình hình sử dụng
dụng vốn của Doanh nghiệp.
Việc sử dụng cơ cấu vốn hợp lý và phù hợp với tình hình hoạt động của công ty là một yếu tố quyết định tới hiệu quả của công tác tổ chức và sử dụng VKD của công ty. Một cơ cấu vốn hợp lý khơng những góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà cịn tránh đƣợc tình trạng khó khăn về mặt tài chính đối với cơng ty.
Qua phân tích ở chƣơng 2 ta thấy VKD ở cơng ty đã biến động tƣơng đối hợp lý. Bên cạnh đó, cơ cấu tài chính khá hợp lý biểu hiện ở sự chênh lệch khoảng cách giữa tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 14,804% và tỷ trọng nợ phải trả là 85,196% vào năm 2021. Có thể thấy, trong năm 2021, hệ số nợ tăng so với năm 2020 tác động làm hệ số vốn chủ sở hữu giảm so với năm 2020 và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng, từ 0,43% lên 9,77%. Nhìn chung cơng ty tăng vay nợ làm tăng chi phí sử dụng vốn và thu hẹp hành lang an toàn cho cơng ty, cơng ty nên có những biện pháp hợp lý để tăng vốn chủ sở hữu, tăng an tồn tài chính cho cơng ty. Đối với nguồn VCSH, công ty phải không ngừng bổ sung, phát triển nguồn vốn này bằng các biện pháp nhƣ: tăng cƣờng huy động lợi nhuận để lại, thông qua các quỹ: Đầu tƣ phát triển, quỹ dự phịng tài chính, đầu tƣ xây dựng cơ bản và một số quỹ khác của của cơng ty. Ngồi ra, cơng ty cần tính tốn để cân bằng giữa nhu cầu về tài sản ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn để tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn đồng thời nên điều chỉnh hệ số nợ ở mức hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, mục tiêu cuối cùng là tăng lợi nhuận và tăng giá trị của công ty.
SV: Ngô Thị Kim Ngân 120 Lớp: CQ56/11.09 3.2.2. Quản lý công nợ phải thu.
Trong năm 2021 công ty tăng đáng kể nợ phải thu, nợ phải thu chiếm tỷ trọng 18,968% trong tổng vốn lƣu động cuối năm 2021, hiệu quả quản lý nợ phải thu trong năm qua chƣa hiệu quả, xuất hiện nợ xấu vì thế cần có các giải pháp quản lý chặt chẽ và đẩy mạnh biện pháp thu hồi nợ cụ thể:
- Cơng ty cần thƣờng xun kiểm sốt nắm rõ tình hình nợ phải thu và tình hình thu hồi nợ, lập sổ chi tiết, liên tục theo dõi các khách hàng, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn, tránh tình trạng phát sinh nợ khó địi, thậm chí mất vốn. Cơng ty phải quy định rõ thời hạn và phƣơng thức thanh tốn tiền trên hóa đơn, chứng từ và các bên phải có trách nhiệm tuân thủ một cách đầy đủ, nghiêm túc các đã quy định. Đẩy nhanh hơn nữa quá trình thu tiền hàng.
- Tạo uy tín tốt với nhà cung cấp hàng hóa, thƣơng lƣợng trƣớc khi mua hàng để giảm tỷ lệ số tiền ứng trƣớc ban đầu cho nhà cung cấp.
- Áp dụng nhiều hình thức chiết khấu thanh tốn. Về ngun tắc, doanh nghiệp chỉ áp dụng chính sách bán hàng có chiết khấu khi chi phí tiết kiệm đƣợc trong quản lý khoản phải thu phải lớn hơn phần dành để chi chiết khấu. Để có thể xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý cần phải đặt nó trong mối liên hệ với lãi suất vay vốn hiện hành của ngân hàng.
- Xây dựng chính sách bán chịu một cách hợp lý đối với từng đối tƣợng khách hàng. Trƣớc khi ký hợp đồng, cơng ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ. Hợp đồng phải quy định chặt chẽ về thời gian, phƣơng thức thanh tốn và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.
- Cần quản lý chặt chẽ các khoản vay mang tính chất cá nhân, phải đốc thúc thu hồi nợ, đồng thời xem xét đến tình hình tài chính hiện tại của cơng ty và khả năng trả nợ của ngƣời đi vay để có những quyết định phù hợp.
SV: Ngô Thị Kim Ngân 121 Lớp: CQ56/11.09 3.2.3. Thực hiện quản lý và sử dụng vốn bằng tiền hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu thanh toán.
Trong năm 2021 tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền đều giảm so với năm 2020. Nhƣng vốn bằng tiền giảm có thể dẫn đến khơng đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Các giải pháp quản lý và sử dụng vốn bằng tiền :
- Công ty cần xác định mức dự trữ tiền mặt tối thiểu hợp lý và có biện pháp đầu tƣ sử dụng vốn bằng tiền hiệu quả hơn.
- Sử dụng nhân viên có năng lực và trung thực. - Quản lý thông tin và chứng từ sổ sách.
- Cẩn phân tích và rà sốt để phát hiện các vấn đề bất thƣờng trong quản lý vốn bằng tiền của doanh nghiệp.
3.2.4. Thực hiện cải tiến sản phẩm, nghiêm cứu thị trường và quản lý hàng tồn kho, phấn đấu tăng trưởng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.
Với mỗi DN, cải thiện sản phẩm và nghiên cứu thị trƣờng là việc luôn phải quan tâm hàng đầu. Việc quản lý tốt HTK, dự trữ ở mức hợp lý là điều quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng VKD nói chung. Đặc biệt đối với DN sản xuất, giá trị HTK chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn thì việc quản lý HTK lại càng có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Từ thực trạng phân tích cho thấy ở chƣơng 2 HTK bình quân của doanh nghiệp năm 2021 so với năm 2020 tăng 921.053 triệu đồng tƣơng ứng với 85,40%. Cơng ty cần có những biện pháp để tối thiểu hóa lƣợng vốn bị ứ đọng trong HTK thì cần tiến hành một số giải pháp sau:
- Cần so sánh lợi ích đạt đƣợc từ dự trữ HTK với chi phí phát sinh do dự trữ HTK nhƣ chi phí đặt hàng, chi phí lƣu trữ, chi phí thiệt hại khi khơng có hàng.... để quyết định phƣơng thức của HTK. Cơng ty nên sử dụng các mơ hình quản lý HTK phù hợp để xác định mức tồn kho là hợp lý.
SV: Ngơ Thị Kim Ngân 122 Lớp: CQ56/11.09
kho, cũng nhƣ nhu cầu đặt hàng với những sản phẩm của công ty. Nhƣ vậy công tác dự báo, lên kế hoạch dự trữ HTK năm tới là vơ cùng quan trọng và cấp thiết. Nó giúp cơng ty tiết kiệm đƣợc nguồn vốn bị ứ đọng trong thành phẩm tồn kho, làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ.
- DN cần nghiên cứu thị trƣờng theo từng thời kỳ, không ngừng cải tiến về chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng hiện nay để có thể đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho.
3.2.5. Quản lý tài sản cố định
Trong quá trình hoạt động và sử dụng, cơng ty sẽ khơng tránh khỏi việc hao mòn tài sản cố định về mặt vật chất, giá trị và giá trị sử dụng cũng nhƣ ảnh hƣởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong năm 2021, hiệu suất sử dụng TSCĐ và VCĐ đều tăng cho thấy dấu hiệu khả quan trong cơng tác quản lý xong để duy trì hiệu quả quản lý cũng nhƣ tăng cƣờng hơn nữa hiệu quả sử dụng, công ty cần đƣa ra các biện pháp quản lý cụ thể hơn nữa với từng loại tài sản, cụ thể nhƣ sau:
- Đối với máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và lắp ráp ô tô của công ty chiếm tỷ trọng lớn nên cần tăng cƣờng sửa chữa, bảo trì, bảo dƣỡng để nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động. Bên cạnh đó cũng mạnh dạn thanh lý đi các máy móc khơng đáp ứng đủ yêu cầu và đã lạc hậu cần có kế hoạch đầu tƣ thêm máy móc để tạo đƣợc các sản phẩm có chất lƣợng tốt nhất.
- Đánh giá lại các máy móc, thiết bị hiện có cũng nhƣ tìm hiểu về các công nghệ sản xuất mới trên thị trƣờng từ đó đổi mới cơng nghệ sao cho phù hợp nhất với tình hình hiện tại, điều này giúp cho dây truyền sản xuất của công ty không bị lỗi thời, lạc hậu, cũng nhƣ đủ sức cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành.
- Công ty nên xem xét đến việc việc th tài chính, vì sử dụng hình thức này có thể tiết kiệm đƣợc chi phí đầu tƣ mới, đầu tƣ thay thế cho công ty.
SV: Ngô Thị Kim Ngân 123 Lớp: CQ56/11.09
Ngồi ra, để tăng cƣờng cơng tác quản trị cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Công ty nên lựa chọn phƣơng pháp khấu hao phù hợp với đặc tính cũng nhƣ cơng dụng của từng loại tài sản bị ảnh hƣởng và chịu tác động của hao mòn vơ hình là rất lớn khi khoa học cơng nghệ khơng ngừng phát triển. Công ty cũng cần chú ý hơn nữa đến công tác quản lý và sử dụng quỹ khấu hao, sử dụng một cách linh hoạt và hợp lý, tránh để nhàn rỗi và thất thoát.
3.2.6. Một số giải pháp khác
Nhóm giải pháp về bán hàng:
- Đánh giá đúng tình hình thị trƣờng, về nhu cầu, cơ cấu sản phẩm, giá cả, đối thủ cạnh tranh và đƣa ra các giải pháp, chính sách bán hàng phù hợp để nâng cao sản lƣợng tiêu thụ.
- Chú trọng công tác đào tạo chuyên môn cho cán bộ, nhân viên bán hàng và đội ngũ kinh doanh của các Đại lý đảm bảo tính chuyên nghiệp và chuyên sâu hơn.
- Phát triển, hoàn thiện hệ thống đại lý cấp I, cấp II để tiêu thụ tốt các loại xe. Đặc biệt là công tác nâng cao nhận diện thƣơng hiệu TMT. Phối hợp tốt với các đại lý để thực hiện tốt công tác bảo hành sản phẩm sau bán hàng.
- Cam kết dịch vụ 24h, đồng thời đẩy mạnh hợp tác với các công ty Bảo hểm để sản xuất dịch vụ sau bán hàng không những đối với dòng xe thƣơng mại mà cả xe du lịch.
- Phát triển kênh bán hàng Marketing online song song với kênh bán hàng truyền thống.
Nhóm giải pháp về tài chính ngân hàng:
- Thiết lập mối quan hệ tốt với các Ngân hàng, tổ chức tín dụng để đảm bảo đủ nguồn tín dụng cho liệc mở LC nhập khẩu bộ linh kiên và thanh toán tiền hàng nội địa hóa. Tiếp tục đàm phán hớp tác toàn diện với các Ngân
SV: Ngô Thị Kim Ngân 124 Lớp: CQ56/11.09
hàng, đa dạng kênh tài trợ cho khách hàng trên tất cả các tỉnh thành. - Linh hoạt phƣơng thức thanh toán với các đại lý và khách hàng.
- Theo dõi sát biến động tỷ giá ngoại tệ và lãi suất để đƣa ra chính sách kinh doanh phù hợp trong từng giai đoạn.
Nhóm giải pháp về nhân sự, lao động, tiền lƣơng:
- Thực hiện quy chế thƣởng phạt rõ ràng để khuyển khích nhân viên có những cải tiến nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm, đồng thời xử lý những nhân viên vi phạm kỷ luật lao động, nội quy, quy chế của Cơng ty.
- Hồn thiện chính sách khốn, xây dựng chính sách lƣơng Kpis theo hiệu quả công việc cho các bộ phần trong công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Phân định rõ chắc năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban, đơn vị, bộ phận và từng cá nhân để nâng cao trách nhệm, tính chủ động trong cơng việc.
Định kỳ tiến hành phân tích tình hình tài chính, đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty
Để nâng cao hiệu quả sử dụng VKD, Cơng ty cần có cái nhìn đúng đắn về tình hình thực tế, những kết quả đã đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại trong việc quản lý, sử dụng vốn để từ đó đƣa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời. Cơng tác phân tích cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
- Xác định cơ cấu và sự biến động của VKD trong kỳ để biết đƣợc vốn đƣợc phân bổ vào các khâu nhƣ thế nào, có hợp lý khơng, vốn bị ứ đọng ở khâu nào,...
- Xác định cơ cấu và sự biến động của nguồn VKD, các hệ số nợ, hệ số VCSH để xem trong kỳ vốn đƣợc tài trợ từ những nguồn nào, bao nhiêu, có đảm bảo an tồn về mặt tài chính khơng.
SV: Ngơ Thị Kim Ngân 125 Lớp: CQ56/11.09
- Xác định các hệ số khả năng thanh tốn để xem xét xem Cơng ty có đủ khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn hay khơng.
- Tính tốn và so sánh các chỉ số đo lƣờng hiệu quả sử dụng từng loại vốn nói riêng và VKD nói chung của Cơng ty để xem việc sử dụng vốn kỳ này có hiệu quả hơn kỳ trƣớc không, vốn chậm luân chuyển ở khâu nào, ngun nhân vì sao, từ đó đƣa ra các định hƣớng phát triển trong năm tới.
3.3. Điều kiện thực hiên các giải pháp
3.3.1. Về phía cơng ty cổ phần Ơ tơ TMT.
Để cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD trong thời gian tới bản thân công ty cần:
Cập nhật các chính sách, thơng tƣ, nghị định của Nhà nƣớc có liên quan đến thị trƣờng ô tô, các khuyến nghị, khuyến cáo ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của DN. Liên tục cập nhật sự thay đổi trong quy định chuẩn mực kế tốn và chính sách thuế. Đồng thời cũng tăng cƣờng công tác tự kiểm tra, đảm bảo thực hiện đùng theo quy định và các chế độ hiện hành của Nhà nƣớc.
Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi sự biến động của các chỉ tiêu, chỉ số phản ánh tình hình tài chính của cơng ty để kịp thời phát hiện nguyên nhân và tìm hƣớng giải quyết, khắc phục kịp thời.
Chất lƣợng nguồn nhân lực: đẩy mạnh công tác đào taọ, nâng cao nhận thức và chuyên môn của cán bộ, công nhân viên cho các doanh nghiệp, đảm bảo nguồn nhân lực thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh dài hạn của doanh nghiệp.
Hoàn thiên bộ máy tổ chức, cơ chế quản lý: Bộ máy tổ chức, cơ chế quản lý của công ty phù hợp sẽ giúp phân định rõ ràng đƣợc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc sản xuất kinh doanh, các phòng ban chức năng tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiêm, làm hạn chế năng lực kinh
SV: Ngô Thị Kim Ngân 126 Lớp: CQ56/11.09
doanh của công ty.
3.3.2. Về phía Nhà nước
Nhà nƣớc cần duy trì mơi trƣờng SXKD ổn định giúp các DN có thể yên tâm phát triên SXKD. Mở rộng hoạt động của thị trƣờng vốn và thị trƣờng chứng khoán để DN có thể tiếp cận tới nguồn vốn đảm bảo SXKD. Phát triển các cơng cụ tài chính phái sinh để giúp DN giảm thiểu rủi ro.
Nhà nƣớc cũng cần xây dựng một cơ sở dữ liệu cung cấp thông tin về các ngành, các lĩnh vực kinh tế cụ thể đặc biệt là các chỉ tiêu trung bình ngành để DN có cơ sở chính xác cho việc đánh giá vị thế, từ đó tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu để có biện pháp điều chỉnh thích hợp.
Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển trị trƣờng tài chính, đặc biệt là thị trƣờng tiền tệ để các DN có thể đa dạng hóa đầu tƣ cũng nhƣ lựa chọn phƣơng pháp huy động vốn. Với một thị trƣờng tiền tệ phát triển, các cơng ty có thể đầu tƣ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình một cách có hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết. Một thị trƣờng tài chính hồn chỉnh cịn giúp DN có thể thực hiện quản lý tài chính tốt hơn nhƣ quản lý tiền và quản lý rủi ro.
Nhà nƣớc cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nhằm tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh của các cơng ty theo hƣớng cạnh tranh bình đẳng.
Nhà nƣớc cần đổi mới cơ chế cho vay đối với các DN, đơn giản hóa các thủ tục đi vay, cũng nhƣ tăng cƣờng các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh và