3 Tình hình và uy tín giao
3.2.3 Thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng
Giải pháp này được coi là thường trực trong hoạt động tín dụng, khơng thể coi nhẹ hay vì lý do cạnh tranh, thu hút khách hàng, giữ khách hàng mà bỏ qua một khâu nào. Nội dung của giải pháp này được đề xuất như sau:
- Trong thực hiện quy trình tín dụng cần thân thủ đúng quy trình, việc xét duyệt cho vay phải đảm bảo khả năng thu hồi vốn. Thơng thường cán bộ tín dụng phải kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.
Kiểm tra trước khi cho vay: kiểm tra các điều kiện vay vốn của khách hàng như hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, nhu cầu vay…
Kiểm tra trong khi cho vay giúp cho cán bộ tín dụng cho vay đings đối tượng, nhu cầu vay của khách hàng, việc kiểm tra trên thơng thường dựa trên các hóa đơn tài chính, hợp đồng kinh tế,…
Kiểm tra sau khi cho vay: Sau khi giải ngân cán bộ tín dụng cần kiểm tra xem khách hàng có sử dụng tiền vay đúng mục đích đề nghị vay khơng, thường kiểm tra thực tế tài sản sau khi vay đẻ tránh việc khách hàng ký hợp đồng và hóa đơn khống để chuyển tiền vào tài khoản của người thụ hưởng rồi rút tiền mặt, khơng có tài sản thực tế.
hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, việc kiểm tra có thể định kỳ, hay đột xuất. Việc kiểm tra giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá được chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và tránh việc bố trí khi có sự kiểm tra từ phía ngân hàng.
Đối với những khách hàng là doanh nghiệp vay lần đầu hay khách hàng cá nhân vay lớn đều phải thơng qua hội đồng tín dụng, qua đó sàng lọc lựa chọn khách hàng có khả năng tài chính, kinh doanh hiệu quả để hạn chế rủi ro.