Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà Nước

Một phần của tài liệu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại nhtmcp sài gòn (Trang 68)

3 Tình hình và uy tín giao

3.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà Nước

Ngân hàng Nhà nước là một định chế tài chính hỗn hợp vừa mang tính chất

là cơ quan quản lí nhà nước, vừa mang tính chất doanh nghiệp nên sự quản lý của ngân hàng Nhà nước với hoạt động của ngân hàng thương mại là hết sức quan trọng. Sự quản lý đó được thực hiện như sau:

- Ngân hàng nhà nước cần thực hiện việc thanh tra thường xuyên hoạt động của ngân hàng thương mại thông qua việc thực hiện các cuộc kiểm tra, phúc tra trong việc chấp hành luật lệ về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức cá nhân là đối tượng của thanh tra ngân hàng. Tăng cường hiệu quả thanh tra kiểm sốt hoạt động tín dụng tại các NHTM nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng. Hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống cơ sở và có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN; ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả họat động Ngân hàng của ủy ban Basel, tuân thủ những quy tắc thận trọng trong công tác thanh tra.

- Phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng cho các cán bộ tín dụng.

- Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và đẩy mạnh việc sử dụng các giấy tờ có giá như thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại hối phiếu, kỳ phiếu của các NHTM.

- Xây dựng hệ thống và các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nước ngồi, trong đó tập trung vào cơ chế giám sát cho vay và vay bằng ngoại tệ của các NHTM để tránh rủi ro về tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua đó có những cảnh báo sớm cho các NHTM.

Một phần của tài liệu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại nhtmcp sài gòn (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w