Cách hỏng thờng gặp của máy bơm và trạm, biện pháp khắc phục

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thoát nước mỏ than mạo khê (Trang 27 - 33)

L ời nói đầu

2.5. Cách hỏng thờng gặp của máy bơm và trạm, biện pháp khắc phục

Khi làm việc máy bơm có thể xảy ra nhiều sự cố h hỏng bất thờng. Sau đây là một số h hỏng– nguyên nhân – cách khắc phục.

1. Máy bơm làm việc không đủ năng suất:

a. Nguyên nhân:

- Hộp lọc van đáy bị hỏng (bị bẩn), gỗ, rác phủ kín hộp lọc. Khi có chỉ số của chân không kế lớn.

- Chiều cao hút vợt quá quy định của bơm làm áp lực giảm xuống, không hút đợc n- ớc sẽ gây ra hiện tợng xâm thực.

- Khoá điều chỉnh lu lợng, áp suất cha mở hết, chỉ số áp kế lớn.

- Vòng làm kín của máy bơm bị mòn làm rò nớc từ phía đẩy sang phía hút. - Mồi nớc cho máy bơm không đầy.

- Cánh quạt của bánh xe công tác bị mòn.

- Tết bơm quá mòn, bích nén không chặt, ống lót trục quá mòn. - Van một chiều mở không hết do bị kẹt làm tăng tổn thất áp suất. - Điện áp giảm làm tốc độ động cơ giảm.

b. Biện pháp khắc phục:

- Vớt rác xung quanh hộp lọc, dừng máy tháo hộp lọc van đáy rửa sạch.

- Cần phải hạ thấp chiều cao hút nớc sao cho chiều cao hút không quá chiều cao hút cho phép [Hh].

- Mở hết khoá điều chỉnh.

- Dừng máy, tháo bơm, thay vòng làm kín cho máy bơm. - Ngừng máy bơm mồi đầy nớc cho máy bơm.

- Thay thế bánh xe công tác mới.

- Thay thế tết bơm, xiết chặt thêm bulông nén tết bơm, thay thế ống lót trục. - Cần sửa chữa van một chiều cho linh hoạt khi đóng mở.

- Phải tăng điện áp cho động cơ bằng cách điều chỉnh khoá điều chỉnh trên máy biến áp của trạm biến áp di động.

2. Bơm bị nóng:

a. Nguyên nhân:

- Máy bơm làm việc quá lâu nhng cha mở khoá điều chỉnh. - ống ép tết bơm quá chặt hoặc ống thuỷ lực bị tắc.

- Gối đỡ ổ bi bị nóng do mỡ bẩn hoặc vỡ bi.

b. Biện pháp khắc phục:

- Mở ngay khoá điều chỉnh.

- Dừng máy điều chỉnh ống ép tết bơm cho phù hợp, thông lại ống thuỷ lực. - Thay mỡ mới hoặc thay vòng bi.

3. Máy bơm bị rung động mạnh khi hoạt động:

a. Nguyên nhân:

- Khi làm việc do không đồng tâm giữa hai trục của bơm và động cơ điện. Khi làm việc các bulông chân đế bị nới lỏng dẫn đến không đồng tâm giữa hai trục.

- Khi khởi động bơm không lên nớc, kim chân chống đế rung động mạnh và dịch lại ở gần số 0. ống hút bị rò rỉ. Vòng đệm bạc, bộ lót kín bị hỏng.

b. Biện pháp khắc phục:

- Chỉnh lại độ đồng tâm giữa bơm và động cơ điện, xiết lại bulông chân đế. - Mồi nớc đầy.

- Kiểm tra thay thế ống hút, thay vòng đệm, thay lót làm kín.

4. ống hút hỏng:

a. Nguyên nhân:

Do ống hút là nơi tiếp xúc với nớc liên tục, nớc mỏ lại có tính a xít, ống hút lại thờng xuyên tiếp xúc với hỗn hợp hạt rắn nên dẫn đến mòn hỏng nhanh.

b. Biện pháp khắc phục:

- Tăng chiều dầy làm việc của ống hút, dùng vật liệu có tính chống mài mòn cao. - Làm cũi chống rác và những hạt rắn xung quanh khu vực ống hút.

4. Hỏng phần ống đẩy và những chi tiết trên ống đẩy:

- ống đẩy của bơm thờng ở những vị trí cố định nên hỏng hóc chủ yếu là bị mòn phần dới ống và dò rỉ tại các mối ghép hàn. Để khắc phục tình trạng này bằng cách sau một thời gian nhất định ta phải xoay ống đi một góc .

- Van một chiều: Đây là chi tiết lắp ở những vị trí thích hợp, nhằm phân bố sự dồn nén áp lực trên ống đẩy, và tránh nguy hiểm do va đập thuỷ lực khi dừng bơm đột ngột, cũng do va đập thuỷ lực mà van một chiều thờng xuyên nứt vỡ phía sau.

b.Biện pháp khắc phục:

Dùng vật liệu bền dẻo để chế tạo van, làm gân chịu lực phía mặt bích hay bị vỡ.

5. Hỏng phần bơm:

a. Những hỏng hóc thờng xuyên:

- Hỏng bộ phận lót kín bơm : bộ phận này thờng xuyên bị mòn làm cho chất lỏng chảy ra ngoài từ khoang bơm, và không khí lọt vào.

- Tắc ống làm mát sợi túp. +.Biện pháp khắc phục:

- Làm lới chắn rác khu vực ống hút, phần vòng đệm phải làm đúng kích thớc, thờng xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời hỏng hóc.

b. Hỏng hóc đối với những bộ phận chính của bơm: *. Bánh công tác:

- Đây là chi tiết mòn nặng nhất trong toàn bộ,những chi tiết bị mòn của hệ thống bơm.

- Nguyên nhân chính gây mòn trong bánh công tác là sự chuyển động của hạt rắn, trong dòng chất lỏng có vận tốc lớn va đập vào bánh công tác. Mặt khác là do sự ăn mòn hoá học gây lên rồ bề mặt bánh công tác, mép ra, và mép vào của bánh công tác mòn rất mạnh. Mòn do va đập dòng chảy và bánh công tác khi hoạt động không đúng.

+.Biện pháp khắc phục:

- Tìm hiểu kỹ về hỗn hợp nớc và các loại hạt rắn nơi bơm làm việc, dựa trên sự chuyển động của các hạt mài mòn trong bánh công tác và phần vỏ xoắn để chọn loại bơm thích hợp với điều kiện làm việc của môi trờng nớc mỏ .

- Thờng xuyên kiểm tra định kỳ, phát hiện sự mòn, hỏng để xác định thời gian thay thế, sữa chữa kịp thời.

*. Trục bơm và các chi tiết lắp trên trục bơm: - Trục bơm:

- Trục bơm là bộ phận truyền chuyển động quay từ động cơ qua khớp nối, tới bánh công tác. Vì vậy trục bơm thờng hay bị mòn rỗ tại những vị trí nh : Then, rãnh, bạc lót, ổ đỡ.

+. Biện pháp khắc phục :

- Vận hành, sửa chữa đúng qui định đã đợc lập, những khu vực mòn ít có thể hàn đắp,sau đó tiện lại theo kích thớc.

- Các chi tiết nắp trên trục: Kiểm tra vòng bi:

Khi kiểm tra vòng bi nếu phát hiện có hiện tợng tróc rỗ , vỡ thì ta thay mới

Nếu vòng bi có hiện tợng dơ thì ta tiến hành kiểm tra nh sau: Cho một dây chì vào khe hở giữa viên bi và ca bi sau đó cho viên bi lăn qua lăn lại rồi đa dây chì ra, dùng panme đo phần bị ép chặt của dây chì rồi đối chiếu với bảng quy chuẩn. Nếu khe hở vòng bi còn nằm trong phạm vi sử dụng lại đợc thì tiếp tục sử dụng.

Nếu vợt quá giới hạn cho phép thì ta phải thay mới. Vòng bi dùng cho trục bơm là vòng bi 308 có độ hở hớng kính ban đầu là 0,018 mm, độ hở cho phép tối đa là 0,07 mm.

Khi lắp vòng bi vào trục dùng phơng pháp gia nhiệt để lắp. Chuẩn bị một thùng dầu sau đó cho vòng bi vào treo cách đáy thùng từ 100 đến 150mm. Luộc sôi từ 15 đến 20 phút rồi đa nhanh vào trục đã đợc gá lắp sẵn sàng, dùng búa gõ nhẹ qua gỗ đệm. Khi lắp sao cho vòng bi phải quay nhẹ nhàng, có điều kiện thì dùng cơ cấu ép thuỷ lực lắp vòng bi. Song dùng phơng pháp lắp gia nhiệt là thông dụng nhất cho vòng bi trung bình và nhỏ.

Then:

Quá trình làm việc then thờng bị dập nén, mài mòn nhiều. Vì vậy phải đợc kiểm tra bề mặt làm việc nếu không đảm bảo thì phục hồi hoặc thay mới .

Tết bơm:

Khi làm việc tết bơm trực tiếp chịu mài mòn do khi quay ma sát và ống lót giữa tết bơm lớn, phát sinh ra nhiệt làm cháy tết bơm. Để đảm bảo làm kín phải quấn lại tết bơm cho máy bơm khi quấn ta quấn lần lợt từng lớp một, lớp nọ trên lớp kia và quấn ngoài ống lót, quấn cho đến khi đờng kính ngoài của tết bằng đờng kính trong của ổ đỡ là đợc . Sau đó dùng bích nén điều chỉnh lại sao cho khi máy bơm làm việc nớc nhỏ giọt đều từ tết bơm ra khoảng 20 đến 25 giọt /phút . Nếu để nớc chảy ra ít quá thì sẽ làm cháy tết bơm, nếu nhiều quá sẽ làm ảnh hởng tới lu l- ợng và áp suất của máy bơm.

Kiểm tra bạc lót và các chi tiết khác:

- Khi sửa chữa bạc lót cần phải thay thế ống lót làm việc ở điều kiện chịu mài mòn do ma sát lớn vì vậy phải thay thế mới.

- Vòng lắp ép tết bơm cũng phải thay thế để đảm bảo ép chặt làm kín cho bơm.

6. Kỹ thuật kiểm tra sửa chữa động cơ điện:

a. Kiểm tra rôto:

- Kiểm tra và thay thế vòng bi đợc tiến hành tơng tự nh kiểm tra và thay thế vòng bi cho máy công tác. Vòng bi dùng cho động cơ điện là vòng bị 317. Độ hở hớng kính ban đầu là 0,025 mm, độ hở tối đa cho phép là 0,09 mm.

- Kiểm tra trục cho rôto động cơ điện đợc tiến hành nh kiểm tra cho máy bơm. - Kiểm tra các thanh dẫn và vòng ngắn mạch của rôto lồng sóc xem có h hỏng gì không.

- Kiểm tra cánh quạt nếu có rạn nứt thì phải làm lại. Nếu cánh nào quá mòn do bị ôxy hoá thì phải thay cánh khác. Sau khi thay xong cũng phải cân bằng tĩnh cho cánh quạt.

b. Kiểm tra sửa chữa stato:

- Kiểm tra cách điện cho stato dùng đồng hồ vạn năng hoặc mêga ôm kế loại 500V để kiểm tra, yêu cầu điện trở cách điện:

+ Kiểm tra điện trở giữa pha với vỏ. + Kiểm tra điện trở giữa pha với pha.

- Nếu kim đồng hồ chỉ về 0 tức là có chạm chập. Khi cuộn dây chạm vào nhau thì phải đa đi quấn lại cách điện.

- Trờng hợp một cuộn dây chạm ra vỏ thì dùng phơng pháp dòng điện một chiều và đo bằng mili vôn kế một chiều để xác định chạm chập.

- Khi đóng cầu dao dòng điện sẽ đi qua hai đầu dây pha về hai phần của cuộn dây để đến chỗ chạm vỏ và về đầu âm của nguồn điện. Để hạn chế dòng điện ta mắc thêm

một biến trở.Nếu điện trở cách điện nhỏ hơn 0,5MΩ thì ta tiến hành sấy cho động

cơ. Có nhiều phơng pháp sấy, ở đây ta dùng phơng pháp sấy bằng nguồn nhiệt bên ngoài. Sử dụng loại bóng đèn có điện áp 220V công suất từ 200 đến 300W . Không nên sử dụng bóng lớn hơn vì dễ làm nóng cục bộ gây già hoá cách điện của cuộn dây. Để đáp ứng nguồn nhiệt ta có thể dùng nhiều bóng. Khi sấy ta đa stato vào thùng kín có khoan một số lỗ nhỏ để thông gió và đa hơi ấm ra ngoài. Sau đó đặt

hai bóng vào trong và ba bóng đặt xung quanh stato đảm bảo nhiệt độ sấy 900c.

- Giai đoạn đầu điện trở bị giảm xuống do hơi ẩm trong cuộn dây bốc ra. Nếu khoảng 1 đến 2 giờ kiểm tra cách điện một lần.

- Giai đoạn sau điện trở đã tăng lên, sấy đến khi điện trở không tăng nữa, sấy thêm khoảng 4 tiếng là đợc. Do vậy phải kiểm tra nêm lại cho chặt, sơn cách điện cho cuộn dây trớc khi sấy (để khô mới đợc sấy).

- Kiểm tra hộp đấu cáp nếu mất tấm cách điện thì phải thay mới.

c. Kiểm tra đấu nối cho dây quấn:

- Nếu dây quấn đấu nối sai sẽ làm cho động cơ gầm lên không quay đợc. Do vậy phải kiểm tra đấu nối cho động cơ điện khi lắp xong.

- Dùng nguồn một chiều xác định cực tính cho động cơ.

7. Kỹ thuật sửa chữa hệ thống ống và các phụ kiện tiến hành kiểm tra van đáy để van đáy đảm bảo làm kín khi mồi nớc:

- Nếu hở thì rà lại bằng cách bột đá mài và dầu nhớt , nếu quá mòn thì phải thay thế mới.

- Kiểm tra xiết lại toàn bộ các bu lông mặt bích nối ống.

- Kiểm tra các ống bị mòn, thủng hoặc hỏng mặt bích. Tháo đa ra ngoài phân xởng cơ điện để khắc phục.

- Kiểm tra sự làm việc linh hoạt của van một chiều khoá điều chỉnh, bôi mỡ ở trục vít me.

- Các đồng hồ đo lờng phải đợc đem kiểm định lại tại trung tâm đo lờng của tỉnh Quảng Ninh.

- Thờng bị mòn sau một số giờ làm việc nhất định. +.Biện pháp khắc phục:

- Sau một số làm việc qui định phải tiến hành kiểm tra để phát hiện những hỏng hóc đột xuất để có biện pháp thay thế, chỉnh định.

8. Bơm không lên lên nớc, động cơ, ổ trục nóng, bơm bị rung:

a. Bơm không lên nớc xảy ra do nhiều nguyên nhân:

- ống hút đặt quá chiều cao cho phép. - ống hút bị dò rỉ.

- Vòng đệm bạc, bộ phận lót kín bị hở.

- Khu vực bánh công tác của bơm mòn quá mức cho phép. - Các nguyên nhân về đồng trục đồng tâm, bó bơm.

- Điện 2 pha, quay ngợc chiều.

b. Quá công xuất động, động cơ nóng, ổ trục nóng, bơm bị rung động:

+.Nguyên nhân: - ép túp quá chặt.

- Bơm làm việc qúa tải.

- Độ đồng trục giữa bơm và động cơ điện không cao. - Dầu mỡ trong gối đỡ cạn.

+.Biện pháp khắc phục:

- Điều chỉnh lại ép túp theo hớng dẫn sử dụng, điều chỉnh van xoay để bơm làm việc đúng chế độ cho phép.

- Cân lại máy đảm bảo độ đồng trục giữa trục bơm và trục động cơ điện. - Bổ sung đủ mỡ vào gối đỡ theo quy định.

Chơng 3

Thiết kế máy bơm kiểu lt-200/125

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thoát nước mỏ than mạo khê (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w