Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thoát nước mỏ than mạo khê (Trang 25 - 27)

L ời nói đầu

2.4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Máy bơm LT-200/125 là loại máy bơm ly tâm trục ngang dạng công sôn một

cấp một cửa hút đợc thể hiện trên (hình 3- 1) có các cấu tạo nh sau :

1. Nguyên lý hoạt động.

Trớc khi đa bơm vào làm việc ta phải mồi nớc cho bơm qua phễu mồi. Nếu bơm đã làm việc thì trên đờng ống đẩy đã có nớc, ta phải mồi nớc qua van mồi. Khi mồi, đầu tiên ta thấy bọt khí và nớc chảy qua van mồi, đến khi nào nớc chảy thành dòng thì đợc, ta khoá van mồi lại.

Đóng khoá điều chỉnh lu lợng, đóng điện cho khởi động từ và điều khiển cho động cơ điện làm việc. Khi bánh xe công tác quay dới tác dụng của lực ly tâm, chất lỏng nằm giữa các cánh quạt sẽ rời khỏi vùng trung tâm bánh xe công tác đi vào vỏ bơm hình xoắn ốc. Khi đi vào vỏ xoắn ốc (hoặc thiết bị định hớng), chất lỏng giảm dần tốc độ (giảm động năng) và áp năng dần tăng lên, nhờ đó nớc đợc đẩy lên đờng ống đẩy.

Sau khi chất lỏng đợc văng ra khỏi trung tâm bánh xe công tác, thì ở cửa hút bánh xe công tác sinh ra chân không, áp suất nhỏ hơn áp suất khí trời. Do áp suất ngoài trời, chất lỏng chảy ngợc lên ống hút vào máy bơm. Bánh xe công tác quay lại đẩy nớc lên ống đẩy. Quá trình diễn ra liên tục nh vậy bánh xe công tác đã truyền năng lợng cho chất lỏng, nhờ vậy máy bơm làm việc liên tục đẩy nớc lên cao.

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hình 2-7. Bản vẽ kết cấu bơm LT-200/125.

2. Các chi tiết chính của máy bơm.

*. Phần tĩnh:

Vỏ máy bơm:

Vỏ máy bơm đợc đúc bằng gang cầu, có dạng xoắn ốc bao quanh bánh xe công tác và đợc mở rộng dần để tốc độ giảm, áp năng của dòng chảy tăng dần tạo nên áp suất của bơm. Bố trí cửa vào thẳng tâm với trục, thông với cửa hút của bánh xe công tác.

Trên vỏ máy bơm ngời ta lắp thêm hai vành làm kín và chống mòn bằng đồng để không cho bánh xe công tác cọ sát vào vỏ, và tăng khả năng chiụ mài mòn do tác động của dòng nớc.

ống hút và ống xả đợc lắp vào hai cửa của vỏ, khi tháo ống hút và ống đẩy

của máy bơm không cần tháo và di chuyển động cơ điện, phía dới đáy có một lỗ xả nớc cặn khi máy ngừng làm việc lâu dài hoặc sửa chữa. Bên trên đỉnh có lỗ mồi nớc, lỗ này đợc làm kín bằng bulông.

Nhiệm vụ của vỏ máy bơm: Liên kết các chi tiết, bộ phận tĩnh của bơm thành một khối và đỡ các chi tiết phần quay, dẫn nớc từ bánh xe công tác đa lên ống đẩy.

Tết bơm:

Tết bơm đợc làm bằng sợi vải bông đã nấu với mỡ đợc quấn quanh ống lót trục của máy bơm. Khi trục quay ma sát của ống lót và tết bơm lớn, do đó có thể phát sinh ra nhiệt gây cháy tết bơm. Vì vậy phải có nớc làm mát tết bơm.

Nhiệm vụ của tết: Nâng cao năng suất, hiệu suất cho máy, giảm hiện tợng xâm thực gây ra h hỏng cho bơm do lọt khí. Để đảm bảo độ chặt, bích nén tết đợc nén bằng bu lông, Khi máy làm việc điều chỉnh sao cho nớc nhỏ giọt qua khe hở tết bơm là đợc.

ống ép tết bơm:

Đợc chế tạo từ gang cầu liên kết với thân bơm nhờ hai bu lông điều chỉnh, có

thoát ra ngoài. Đồng thời ngăn không cho không khí từ ngoài lọt vào trong máy bơm, để điều chỉnh độ chặt của các vòng tết bơm, phải điều chỉnh lực ép của hai bu lông cho phù hợp.

*. Phần động:

Trục máy bơm:

Trục máy bơm là bộ phận quay chịu tải trọng rất lớn nên trục đợc chế tạo bằng thép hợp kim INOC, trên trục có các rãnh then để lắp ghép các chi tiết quay với trục. Trục máy bơm có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động cơ qua khớp nối truyền cho bánh xe công tác.

Trục công tác còn có nhiệm vụ gắn các chi tiết quay thành một khối thống nhất cho quá trình làm việc.

Bánh xe công tác:

Bánh xe công tác là bộ phận quan trọng nhất của máy bơm ly tâm. Nó có nhiệm vụ truyền năng lợng cho chất lỏng. Bánh xe công tác có cửa hút, đợc chế tạo bằng đồng hợp kim, ở giữa có lỗ để lắp ghép với trục và các lỗ thông giữa mặt trớc và mặt sau để khử lực dọc trục. Bánh xe công tác có các cánh cong ngợc chiều với chiều quay của bánh xe công tác.

Khớp nối truyền động:

Đợc lắp trên đầu trục máy bơm, có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động cơ

dẫn động sang cho máybơm. Múp nối đợc chế tạo bằng thép trên múp nối có các lỗ

để lắp các chốt truyền động.

ống lót trục:

Là bộ phận quay đợc liên kết với trục bằng then. ống lót trục có nhiệm vụ chống mài mòn cho trục của bơm, khi làm việc do ma sát giữa tết bơm và ống lót lớn sẽ làm mài mòn ống lót. Khi sửa chữa chỉ việc thay thế ống lót mà không cần phải thay thế trục.

Ngoài ra còn các vòng đệm cao su làm kín giữa vỏ bơm và thân nối, giữa ống lót trục và vai bậc trục bơm.

Bảng3-1. Đặc tính kỹ thuật của máy bơm LT 200-125.

Mã hiệu Thông số Ghi chú

Q(m3/h) H (mH20) n(v/ph) N(kW)

LT-200/125 200 125 2900 132

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thoát nước mỏ than mạo khê (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w