Lượng vật liệu cần để xây dựng mơ hình Biogas hộ gia đình

Một phần của tài liệu khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường vệ sinh nông thôn và đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện môi trường cho vùng nông thôn huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 71 - 76)

Tên vật liệu Số lượng

Gạch hai lỗ 770 viên Thép 6 mm 2 kg Cát vàng + đen 0,5 m3 + 0,4m3 Xi măng 445 kg Đá 0,6 m3 Cơng thợ 5 cơng Thiết bị dẫn khí,và một số khác …..… (Nguồn: [2]) Với kích thước 4,5m3

giá thành mỗi hầm Biogas khoảng 7 triệu đồng. Sử dụng khí sinh học thay thế điện, gas cơng nghiệp, củi,… bình quân giúp tiết kiệm được từ 250.000 đ– 300.000 đ chi phí trong 1 tháng mua nhiên liệu sinh hoạt. Muốn sử dụng khí sinh học thì phải xây hầm, chi phí trung bình để xây hầm biogas hiện nay khoảng 6 -9 triệu đồng, đây là một khoản tiền khá lớn đối với người nơng dân do vậy cĩ thể kiến nghị hổ trợ một phần từ địa phương.

Như ta đã thấy thì lợi ích từ hầm biogas mang lại là rất lớn và khơng thể nào khơng cơng nhận được, khi nguồn năng lượng này ra đời thì đã từng bước khắc phục hiện tượng ơ nhiễm mơi trường và giải quyết phần nào vấn đề nhiên liệu hiện nay,như vậy, hiện nay để giải quyết vấn đề chất thải và thiếu hụt năng lượng thì việc dùng cơng nghệ biogas là hướng giải quyết tốt nhất.

68

4.2. Tăng tỉ lệ sử dụng nước sạch và nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước

Truyền thống trong nhân dân từ xưa đã sử dụng nước mưa rất phổ biến. Tuy nhiên, các cơng trình thu trữ nuớc mưa trên địa bàn cịn mang tính tự phát mặc dù đã cĩ dự án đầu tư nhất định nhưng chưa cĩ tính hệ thống với kĩ thuật và cơng nghệ thơ sơ. Mái hứng là mái nhà phụ thuộc vào khả năng đầu tư nhà ở của từng hộ gia đình (chủ yếu là mái tơn), dung tích thường khơng lớn do sử dụng các dụng cụ truyền thống với lu sành hoặc bể xi măng với nắp đậy khơng kín hoặc thậm chí khơng cĩ nắp, đa phần đều khơng cĩ hệ thống lắng lọc, xử lý cho sinh hoạt.

Một hệ thống thu nước mưa bao gồm các thành phần sau:

Mái hứng với bề mặt được sử dụng để hứng nước mưa rơi xuống. Đường dẫn nước bao gồm máng xối và ống dẫn gom nước từ máng hứng về bể chứa. Bình hoặc bể chứa nơi nước mưa được gom lại và lưu trữ.

Ngồi ba phần cơ bản để dảm bảo nước đúng cho mục đích sinh hoạt cần bổ xung một số thành phần như sau: lưới chắn rác và thiết bị rửa mái lưới cĩ thể bố trí ở máng xối hoặc trên dường dẫn; hệ thống tách rác và các chất cặn nhiễm bẩn; thiết bị xử lý nước.

Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống thu nước mưa

Lưu ý: các loại vật liệu trên mái nhà thường ảnh hưởng đến chất lượng nước thu từ máy nhà. Từ tình hình thực tế chất lượng mái thu thích hợp nhất là tơn tráng kẽm, bạc nhựa, mái ngĩi, mái bê tơng.

Bề mặt mái khơng nhẵn cĩ thể làm nơi lắng đọng, bám bụi làm xấu chất lượng nước.

Nước mưa

Mái hứng Máng xối Bể chứa

69

Máng nước ống thu phải làm sạch và dể kiểm tra.

Tăng cường mái hứng là bằng cách bổ xung, tận dụng mái nhà cĩ diện tích lớn.

Việc nghiên cứu chế tạo bể chứa các dụng cụ chứa nước cĩ dung tích lớn thay thế các dụng cụ chứa nước mưa truyền thống hiện nay (lu xành, bể xi măng) hoặc các thùng chứa nhỏ được kết nối với nhau. Để tiện dụng và nâng cao khả năng chứa nước với những cơn mưa cĩ cường độ cao. Bể chứa bằng nhựa hay inox áp dụng dể dàng trong điều kiện hiện nay.

Đối với nước ngầm mơ hình cung cấp nước vừa và nhỏ cĩ chú trọng kiểm tra và kiểm sốt chất lượng nguồn nước. Sử dụng giếng khoan lắp bơm điện, nối mạng phục vụ 20 – 100 hộ gia đình. Mơ hình này rẻ tiền phù hợp với điều kiện kinh tế của người nơng dân tại các xã, ấp; chú ý xử lý sắt và khử trùng đầy đủ.

Hình 4.4. Sơ đồ xử lý nước ngầm cĩ chất lượng nước nguồn loại C theo tiêu

chuẩn TCXD 223: 1999 (Nguồn: [8])

Huy động tổ chức, cá nhân, hộ gia đình đầu tư vào các dự án khai thác nguồn nước mặt nước ngầm phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Khuyến khích tổ chức, cá nhân nâng cao quy mơ khai thác và chất lượng nước ngầm khu vực vùng thượng và một số vùng hạ cĩ chất lượng nước tốt như Long Thượng, Long Hậu, mở rộng mạng Nước ngầm Làm thống (giàn mưa) Trộn và lắng cặn Xả cặn Hĩa chất Lọc Lắng nước rửa lọc Khử trùng Cung cấp

70

lưới cấp nước sinh hoạt cho nhân dân nhất là các khu dân cư tập trung các xã thiếu nước ngọt như: Đơng Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đơng, Phước Vĩnh Tây.

Các mơ hình xử lí nước thải:

 Các hộ cĩ vườn, ao: Nước thải - hố tập trung (ao sinh học kỵ khí hoặc

tuỳ tiện): để lắng và phân huỷ sinh học - ao nuơi cá hay để tưới vườn.

 Các hộ khơng cĩ vườn ao: cống rãnh chung của thơn xĩm - bể lắng,

xử lí theo cụm, sau đĩ tiếp tục xử lí trong hồ, ao sinh học rồi xả ra sơng, hồ hay tái sử dụng.

 Xử lí theo cụm: bể lắng 2 vỏ, bể biogas, bãi lọc ngầm trồng cây... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xử lí bằng nước thải hồ, ao sinh học. Hồ sinh học: nên tận dụng từ các

hồ, ao cơng cộng của thơn, xĩm, tu sửa, kè bờ cho gọn gàng sạch đẹp, xử lí chống thấm nếu cần thiết.

4.3. Quản lý chất thải rắn

4.3.1. Mục tiêu phân loại rác tại nguồn

Nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, giảm các tác động đến mơi trường, giảm ngân sách hàng năm chi cho cơng tác xử lý chất thải rắn đơ thị và nâng cao nhận thức của cộng đồng trong cơng tác bảo vệ mơi trường, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là một biện pháp hiệu quả giải quyết được 3 vấn đề: kinh tế, mơi trường và xã hội trong cơng tác quản lý chất thải rắn đơ thị và mang lại rất nhiều lợi ích:

 Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường nĩi chung và quản lý chất thải rắn

nĩi riêng đối với cộng đồng.

 Mơi trường sống ngày càng được cải thiện do giảm tác động của cơng

tác chơn lấp chất thải rắn (giảm mùi hơi, khí độc, giảm lượng nước rỉ rác từ quá trình chơn lấp chất thải rắn).

 Thu hồi giá trị kinh tế từ chất thải rắn sinh hoạt: phần cĩ thể phân hủy

71

Tiến tới thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế: phân hữu cơ phục vụ nơng nghiệp, ngành tái sinh tái chế.

 Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào việc xử lý chất thải

rắn, thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngồi vào hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn.

 Giảm chi phí cho cơng tác xử lý, xây dựng và vận hành bãi chơn lấp.

 Cải thiện mơi trường sống, nâng cao phát triển kinh tế gĩp phần thực

hiện định hướng phát triển bền vững của quốc gia.

 Thúc đẩy quá trình xã hội hĩa cơng tác quản lý chất thải rắn đơ thị.

 Gĩp phần giảm lượng chất thải rắn đưa đến bãi chơn lấp.

4.3.2. Tổ chức quản lý

Rác sinh hoạt muốn tái chế hiệu quả làm phân bĩn hoặc các vật liệu khác gĩp phần tạo ra kinh tế từ rác thải thì phải thu gom, phân loại tại nguồn. Hoạt động phân loại rác tại nguồn cĩ thể được tiến hành tại các hộ gia đình, các điểm trung chuyển, các bãi chơn lấp…

Hoạt động phân loại rác chủ yếu là bằng phương pháp thủ cơng (dùng tay để phân loại rác tùy theo những mục đích khác nhau). CTR sẽ được phân thành ba loại, danh mục các loại rác cần được phân loại được trình bày trong bảng sau:

72

Một phần của tài liệu khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường vệ sinh nông thôn và đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện môi trường cho vùng nông thôn huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 71 - 76)