Lưu ý: các loại vật liệu trên mái nhà thường ảnh hưởng đến chất lượng nước thu từ máy nhà. Từ tình hình thực tế chất lượng mái thu thích hợp nhất là tơn tráng kẽm, bạc nhựa, mái ngĩi, mái bê tơng.
Bề mặt mái khơng nhẵn cĩ thể làm nơi lắng đọng, bám bụi làm xấu chất lượng nước.
Nước mưa
Mái hứng Máng xối Bể chứa
69
Máng nước ống thu phải làm sạch và dể kiểm tra.
Tăng cường mái hứng là bằng cách bổ xung, tận dụng mái nhà cĩ diện tích lớn.
Việc nghiên cứu chế tạo bể chứa các dụng cụ chứa nước cĩ dung tích lớn thay thế các dụng cụ chứa nước mưa truyền thống hiện nay (lu xành, bể xi măng) hoặc các thùng chứa nhỏ được kết nối với nhau. Để tiện dụng và nâng cao khả năng chứa nước với những cơn mưa cĩ cường độ cao. Bể chứa bằng nhựa hay inox áp dụng dể dàng trong điều kiện hiện nay.
Đối với nước ngầm mơ hình cung cấp nước vừa và nhỏ cĩ chú trọng kiểm tra và kiểm sốt chất lượng nguồn nước. Sử dụng giếng khoan lắp bơm điện, nối mạng phục vụ 20 – 100 hộ gia đình. Mơ hình này rẻ tiền phù hợp với điều kiện kinh tế của người nơng dân tại các xã, ấp; chú ý xử lý sắt và khử trùng đầy đủ.
Hình 4.4. Sơ đồ xử lý nước ngầm cĩ chất lượng nước nguồn loại C theo tiêu
chuẩn TCXD 223: 1999 (Nguồn: [8])
Huy động tổ chức, cá nhân, hộ gia đình đầu tư vào các dự án khai thác nguồn nước mặt nước ngầm phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Khuyến khích tổ chức, cá nhân nâng cao quy mơ khai thác và chất lượng nước ngầm khu vực vùng thượng và một số vùng hạ cĩ chất lượng nước tốt như Long Thượng, Long Hậu, mở rộng mạng Nước ngầm Làm thống (giàn mưa) Trộn và lắng cặn Xả cặn Hĩa chất Lọc Lắng nước rửa lọc Khử trùng Cung cấp
70
lưới cấp nước sinh hoạt cho nhân dân nhất là các khu dân cư tập trung các xã thiếu nước ngọt như: Đơng Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đơng, Phước Vĩnh Tây.
Các mơ hình xử lí nước thải:
Các hộ cĩ vườn, ao: Nước thải - hố tập trung (ao sinh học kỵ khí hoặc
tuỳ tiện): để lắng và phân huỷ sinh học - ao nuơi cá hay để tưới vườn.
Các hộ khơng cĩ vườn ao: cống rãnh chung của thơn xĩm - bể lắng,
xử lí theo cụm, sau đĩ tiếp tục xử lí trong hồ, ao sinh học rồi xả ra sơng, hồ hay tái sử dụng.
Xử lí theo cụm: bể lắng 2 vỏ, bể biogas, bãi lọc ngầm trồng cây...
Xử lí bằng nước thải hồ, ao sinh học. Hồ sinh học: nên tận dụng từ các
hồ, ao cơng cộng của thơn, xĩm, tu sửa, kè bờ cho gọn gàng sạch đẹp, xử lí chống thấm nếu cần thiết.
4.3. Quản lý chất thải rắn
4.3.1. Mục tiêu phân loại rác tại nguồn
Nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, giảm các tác động đến mơi trường, giảm ngân sách hàng năm chi cho cơng tác xử lý chất thải rắn đơ thị và nâng cao nhận thức của cộng đồng trong cơng tác bảo vệ mơi trường, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là một biện pháp hiệu quả giải quyết được 3 vấn đề: kinh tế, mơi trường và xã hội trong cơng tác quản lý chất thải rắn đơ thị và mang lại rất nhiều lợi ích:
Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường nĩi chung và quản lý chất thải rắn
nĩi riêng đối với cộng đồng.
Mơi trường sống ngày càng được cải thiện do giảm tác động của cơng
tác chơn lấp chất thải rắn (giảm mùi hơi, khí độc, giảm lượng nước rỉ rác từ quá trình chơn lấp chất thải rắn).
Thu hồi giá trị kinh tế từ chất thải rắn sinh hoạt: phần cĩ thể phân hủy
71
Tiến tới thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế: phân hữu cơ phục vụ nơng nghiệp, ngành tái sinh tái chế.
Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào việc xử lý chất thải
rắn, thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngồi vào hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn.
Giảm chi phí cho cơng tác xử lý, xây dựng và vận hành bãi chơn lấp.
Cải thiện mơi trường sống, nâng cao phát triển kinh tế gĩp phần thực
hiện định hướng phát triển bền vững của quốc gia.
Thúc đẩy quá trình xã hội hĩa cơng tác quản lý chất thải rắn đơ thị.
Gĩp phần giảm lượng chất thải rắn đưa đến bãi chơn lấp.
4.3.2. Tổ chức quản lý
Rác sinh hoạt muốn tái chế hiệu quả làm phân bĩn hoặc các vật liệu khác gĩp phần tạo ra kinh tế từ rác thải thì phải thu gom, phân loại tại nguồn. Hoạt động phân loại rác tại nguồn cĩ thể được tiến hành tại các hộ gia đình, các điểm trung chuyển, các bãi chơn lấp…
Hoạt động phân loại rác chủ yếu là bằng phương pháp thủ cơng (dùng tay để phân loại rác tùy theo những mục đích khác nhau). CTR sẽ được phân thành ba loại, danh mục các loại rác cần được phân loại được trình bày trong bảng sau:
72
Bảng 4.3. Danh mục các loại rác cần phân loại
Phân loại
STT Rác hữu cơ dễ phân huỷ
(thùng màu xanh)
Rác tái chế (thùng màu vàng)
Các loại rác khác (thùng màu đen)
1 Rau quả Kim loại Tro, gạch
2 Thực phẩm Nắp lọ Sành sứ
3 Lá cây Thuỷ tinh Vải, hàng dệt
4 Sản phẩm nơng nghiệp Nilon Gỗ
5 Các chất hữu cơ khác Giấy Thạch cao
Đối với các hộ gia đình, cơ sở sản xuất tự trang bị các thùng hoặc dùng các loại bịch nilon thì phải để riêng các thành phần rác như quy định, cịn trường học, bệnh viện, chợ, nơi cơng cộng tất cả đều được đặt ba loại thùng rác cĩ màu sắc như trên tại mỗi điểm.
Ở Cần Giuộc cịn tồn tại một hình thức phân loại rác khá phổ biến đĩ là nhặt rác (những loại cĩ thể sử dụng bán phế liệu) tại các bãi chơn lấp chất thải rắn. Cơng việc này được thực hiện chủ yếu bằng tay và khơng an tồn về mặt vệ sinh.
Bước đầu, muốn áp dụng chương trình phân loại rác tại nguồn đạt được hiệu quả cao cần phải thực hiện các chương trình sau:
Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức và thĩi quen của người dân
trong việc phân loại rác thải (đặc biệt chú ý đến vấn đề vệ sinh khi phân loại).
Hướng dẫn cho người dân cách thực hiện PLRTN.
Trang bị cho người dân thiết bị dùng để PLRTN
Cử cán bộ phong trào đi giám sát, nhắc nhở, động viên người dân
73
Đưa vào chương trình giáo dục về vấn đề thu gom, phân loại rác thải,
đặc biệt là từ lúc các bé cịn nhỏ (mẫu giáo, cấp I). Ngồi những bài giảng cần kết hợp thêm tranh vẽ, các trị chơi để giúp cho các bé hình dung ra được cách thức thu gom, phân loại rác thải tại gia đình và trên đường phố, tập cho các bé hình thành thĩi quen ngay từ đầu.
Một khi người dân đã cĩ ý thức tự nguyện cũng như thĩi quen về vấn đề này thì vấn đề về rác thải cũng sẽ được giải quyết.
Sau khi thực hiện phân loại rác tại các hộ gia đình, phần rác tái chế được gom bán cho người mua phế liệu, phần rác thải cịn lại sẽ đựng trong túi nilon hoặc bỏ vào thùng rác gia đình (rác hữu cơ dễ bị phân hủy phải được để riêng).
Đối với các hộ dân ở các mặt tiền đường lớn: được phát những thùng nhựa giống nhau và cĩ thể dùng lại được để lưu trữ chất thải, các thùng này cĩ thể tích 30 - 40 lít và cĩ nấp đậy kín. Các hộ dân cĩ trách nhiệm đặt các thùng chứa rác trước nhà vào trước thời điểm thu gom định sẵn để cơng tác thu gom của đội vệ sinh được thực hiện dễ dàng và đúng lịch trình, hoặc cĩ thể đem rác đổ vào các thùng rác cơng cộng theo đúng quy định. Các xe tải nén ép sau khi đã đổ đầy rác sẽ đi thẳng đến bãi chơn lấp.
Đối với các đường hẹp các xe tải khơng vào được: đặt một số thùng chứa loại lớn dọc các tuyến đường mà xe thu gom đi qua, người dân sẽ trực tiếp mang rác ra đổ, cơng việc này phải được tiến hành đúng thời gian quy định (tùy theo tuyến đường) để tránh tình trạng rác bị tồn động gây mùi hơi thối, mất vệ sinh.
Ngồi ra các xe cải tiến, xe đẩy tay cũng được sử dụng ở bất kỳ đâu để tăng hiệu quả cơng tác thu gom.
74
Hình 4.3. Sơ đồ thu gom rác và phân loại tại nguồn
Thu gom rác thải
Phân loại tại nguồn
Tái chế, tái sinh
Điểm mua phế liệu
Xe thu gom
Bãi chơn lấp
Thu gom
Cơ sở sản xuất phân bĩn hữu cơ
Rác hộ dân Rác cơng sở, Rác chợ
trường học
Ủ phân Biogas quy mơ hộ gia đình
75
4.4. Quản lý chất lượng mơi trường ao nuơi tơm
4.4.1. Quản lý mơi trường đất
Vấn đề quan tâm nhất trong quản lý chất lượng mơi trường ao nuơi tơm đối với mơi trường sinh thái đất đĩ là nhiễm phèn nhiễm mặn, vì vậy cần cĩ biện pháp thích hợp để hạn chế tối đa ơ nhiễm phèn và sự xâm nhập mặn sâu vào nội đồng như:
Quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất cho nuơi trồng thủy
sản trên cơ sở vốn đất hiện cĩ.
Sử dụng CaCO3 (vơi) để khử acid hay CaMnCO3 vừa khử acid vừa
khử các mầm bệnh, vơi phải được rải đều, sau đĩ phủ lớp đất mặt lên trên. Khi tiến hành đắp bờ ao kênh mương cũng phải rải đều vơi theo chiều cao bờ kênh, sau đĩ dùng đất mặt phủ phía ngồi bề mặt kênh, nén kỹ để tránh hiện tượng rửa trơi phèn xuống ao tơm.
Trước mỗi vụ thả tơm cần tiến hành vệ sinh đáy ao, phơi nắng đáy ao
với vơi để khử các mầm bệnh và khử phèn
4.4.1. Quản lý mơi trường nước
Để quản lý tốt chất lượng mơi trường nước cho tồn bộ lưu vực cần quy hoạch hợp lý cho diện tích ao nuơi tơm, ao lắng, kênh cấp, kênh xả. Hệ thống kênh cấp và kênh xả phải chuyên biệt
Các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm cho mơi trường nước: 4.4.1.1. Quản lý nguồn thức ăn
Quản lý chất lượng nước cĩ liên quan chặt chẽ đến quản lý thức ăn cho tơm và quản lý mơi trường ao nuơi tơm.
Quản lý chặt chẽ lượng thức ăn cho tơm đảm bảo đầy đủ tránh dư thừa gây ơ nhiễm nguồn nước. Thức ăn thừa, phân tơm và quá trình chuyển hố dinh dưỡng là nguồn gốc chủ yếu của các chất gây ơ nhiễm ở các trại nuơi tơm quản lý kém
76
4.4.1.2. Quản lý nguồn nước ao nuơi tơm
Nước trước khi đưa vào ao nuơi tơm phải đưa vào ao lắng để xử lý sinh học. Trong ao lắng chất hữu cĩ do nước thải mang theo, lắng đọng xuống đáy. Quá trình này cĩ thể xúc tiến bằng việc cho thêm phèn. Nếu nước bị nhiễm bẩn cần tiến hành xử lý bằng clorin nồng độ 15 – 30 ppm trong 12 giờ hoặc formol nồng độ 30 ppm sau đĩ mới cấp cho ao nuơi. Khơng được lấy vào ao nuơi trong những ngày mưa bão (Nguồn: [4]).
Thường xuyên duy trì độ sâu nước trong ao.
Những ngày nắng nĩng nhiệt độ và độ mặn nước tăng cao nên bổ xung lượng nước mới đã qua xử lý vào ao, để nhanh chĩng ổn định độ mặn và nhiệt độ.
Kiểm sốt mật độ các sinh vật phù du trong ao, đặc biệt là các loại tảo cĩ giá trị dinh dưỡng cao.
Cung cấp đầy đủ oxy bằng cánh quạt.
Bố trí cống cấp nước và thốt nước hợp lý (cống cấp nước đặt cao hơn nền đáy, và thốt nước đặt thấp hơn nền đáy).
Sau khi thu hoạch xả hết nước ao cũ. Nếu tháo hết nước được thì tiến hành nạo vét hết lớp bùn nhão. Vấn đề quan trọng trong nuơi trồng thủy sản đĩ là kiểm sốt tốt nguồn nước thải từ các ao nuơi tơm và nước rửa ao nuơi tơm trước mỗi vụ thả tơm. Nguồn nước thải được quản lý tốt sẽ đảm bảo chất lượng nguồn nước cho tồn bộ thủy vực.
77
Hình 4.6. Sơ đồ quản lý chất lượng mơi trường ao nuơi tơm
4.5. Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật
4.5.1. Cơng tác quản lý
Để hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trường, gây ngộ độc thuốc BVTV
thì trước hết địi hỏi các cơ quan chức năng cần cĩ chính sách chỉ đạo chặt chẽ mạng lưới bán thuốc BVTV, hướng dẫn người nơng dân sử dụng thuốc BVTV hợp lý. Ngăn chặn, kiểm tra và xử lý mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, buơn bán, tàng trữ, vận
QLCLMT ao nuơi tơm
Mơi trường đất Mơi trường nước
Quy hoạch sử dụng tài nguyên Khử acid Vệ sinh đáy ao trước thả tơm Quản lý nguồn nước Quản lý nguồn thức ăn Trước thả tơm nước phải được xử lý sinh học Khi đã thả tơm: - Duy trì độ sâu - Kiểm sốt sinh vật phù du - Bố trí cống cấp thốt nước Sau thu hoạch: - Nạo vét - Rửa ao
78
chuyển và sử dụng các loại thuốc nguy hiểm đã bị cấm sử dụng. Mọi vi phạm đều phải bị xử lý.
Tổ chức thu gom kịp thời và triệt để các loại thuốc BVTV đã bị cấm
sử dụng, tiến hành xử lý, tiêu hủy các loại thuốc BVTV này theo đúng quy trình, cơng nghệ xử lý chất thải nguy hại, đảm bảo khơng gây ơ nhiễm mơi trường và khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Việc hạn chế ơ nhiễm mơi trường do hĩa chất BVTV khơng hề đơn
giản khi đại đa số người sử dụng là nơng dân cĩ những hạn chế hiểu biết hoặc vơ tình hoặc làm ngơ trước những chỉ dẫn, khuyến cáo, truyền thơng về tác hại của thuốc BVTV.
4.5.2. Ý thức của người dân
Vấn đề đặt ra là làm sao để nâng cao ý thức của người dân trong việc
sử dụng hợp lý phân bĩn và thuốc BVTV. Giải pháp được đề nghị là đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, huấn luyện kỹ thuật nơng nghiệp cho người dân, thường xuyên mở các lớp hướng dẫn người dân sử dụng đúng cách và hợp lý các loại phân bĩn, thuốc BVTV. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các bệnh thường gặp trên cây trồng và cách khắc phục.
Đưa kỹ thuật tốt nhất cho người nơng dân trong việc sử dụng phân bĩn và thuốc BVTV để họ làm chủ trên mảnh ruộng của mình. Đĩ là con đường tốt nhất để giảm nổi lo về mơi trường, mà lợi nhuận kinh tế được tăng lên.
79
Hình 4.7. Sơ đồ cơng tác quả lý sử dụng thuốc BVTV
4.6. Cải tạo bể tự hoại
Yêu cầu chung của nhà tiêu hợp vệ sinh là:
Khơng làm ơ nhiễm mơi trường và nguồn nước.
Khơng tạo nơi cho ruồi, muỗi và các cơn trùng khác sinh nở.
Khơng cĩ mùi hơi thối, khĩ chịu.
Bể tự hoại đĩng một vai trị quan trọng trong việc quản lý vệ sinh mơi trường. Tuy nhiên theo nghiên cứu thì quá trình sử dụng, vận hành và quản lý chưa được chú trọng, điều này cĩ thể làm ảnh hưởng đến quá trình xử lý trong bể tự hoại gây ra các vấn đề ơ nhiễm mơi trường.
Thơng thường thể tích của bể tự hoại (phốt) cho một gia đình cĩ 5 đến 7
người khoảng 2m3, được chia làm 2 - 3 ngăn (cĩ thể xây gạch, đỗ ống buy trịn bằng
bê tơng,...), trong đĩ 1 ngăn chứa, 1 ngăn lắng. Phần nổi trên mặt đất cao 40cm và hơi nghiêng về phía sau.
Sử dụng hợp lý thuốc BVTV
Cơng tác quản lý Ý thức người dân
Quy định các loại được sử dụng Xử lý nghiêm vi phạm Khuyến nơng huấn luyện Tuyên truyền nâng cao ý thức
80
Hình 4.8. Mơ hình nhà tiêu tự hoại vùng nơng thơn
Ngăn chứa cĩ 1 ống thơng hơi đường kính sử dụng từ 27mm hoặc 34mm, phía trên ống nên gắn cút chữ T, cao hơn mái nhà khoảng 30 - 40cm.
Hai đầu ngăn chứa cĩ 2 hố ga (nắp kiểm tra) dành để lấy phân nhưng luơn