Bản đồ hành chính huyện Cần Giuộc

Một phần của tài liệu khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường vệ sinh nông thôn và đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện môi trường cho vùng nông thôn huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 25 - 34)

2.1.1 Vị trí địa lý

 Huyện Cần Giuộc cách thị xã Tân An khoảng 30 km theo đường chim bay và

cĩ vị trí tương đối như sau:

 106o 33’ đến 106o 44’ kinh độ Đơng.

 10o30’ đến 10o40’ vĩ độ Bắc.

 Phía Tây giáp huyện Bến Lức và Cần Đước.

 Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Cần Đước.

 Phía Đơng giáp với huyện Nhà Bè và Cần Giờ - Tp. HCM.

22

 Huyện Cần Giuộc cĩ vị trí địa lý khá thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội.

 Cần Giuộc nằm ở vành đai vịng ngồi của vùng phát triển kinh tế trọng điểm

phía Nam đang được chính phủ quan tâm đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, cơ sở hạ tầng…

 Cần Giuộc là huyện thuộc vùng thượng của tỉnh Long An, nối quận 8 -

Tp.HCM bằng Quốc lộ 50 với chiều dài 12 km, nối với Quốc lộ 1A qua đường tỉnh 835, nối các huyện khác bằng các hương lộ, tỉnh lộ…

 Tính đến năm 2012 huyện Cần Giuộc, về đơn vị hành chánh tồn huyện cĩ 1

thị trấn và 16 xã, chia làm 2 tiểu vùng:

 Tiểu vùng thượng bao gồm 9 xã và thị trấn: Thị trấn Cần Giuộc,

Phước Lý, Long Thượng, Phước Hậu, Mỹ Lộc, Phước Lâm, Thuận Thành, Long An, Tân Kim, Trường Bình. Tiểu vùng này đã được ngọt hĩa đảm bảo nguồn nước cho phát triển sản xuất nên phát triển khá mạnh, nhất là nơng nghiệp.

 + Tiểu vùng hạ gồm 7 xã: Long Hậu, Phước Lại, Phước Vĩnh Tây,

Long Phụng, Đơng Thạnh, Phước Vĩnh Đơng và Tân Tập. Tiểu vùng này bị nhiễm phèn nặng, mặc dù cĩ đê Ơng Hiếu nhưng chưa phát huy tác dụng nên cịn rất khĩ khăn trong sản xuất và đời sống.

2.1.2. Khí hậu

Huyện Cần Giuộc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt.

 Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.

 Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

2.1.2.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm là 26,40C

 Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,50C (tháng 5).

 Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 240C (tháng 1).

23

 Số giờ nắng trung bình đo được tại trạm quan trắc đạt từ 6,8 - 7,5 giờ

ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2.2. Độ ẩm khơng khí

Độ ẩm trung bình năm là 72,9% và cĩ sự biến đổi theo mùa khá rõ, chênh lệch độ ẩm theo mùa khoảng 6%.

 Độ ẩm cao nhất vào mùa mưa (80 - 94%).

 Thấp nhất vào các tháng mùa khơ (74 - 87%).

2.1.2.3. Chế độ giĩ

Về mùa khơ, hướng giĩ thường xuyên là giĩ Đơng Bắc với tần suất từ 60 - 70% trong khoảng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Mùa mưa hướng giĩ thịnh hành là giĩ Tây Nam. Tốc độ giĩ trung bình các tháng khoảng 1,5 - 2,5 m/s. Mạnh nhất là vào tháng 3 (2,53 m/s) và nhỏ nhất là tháng 11 (1,5m/s).

2.1.2.4. Lượng mưa

Lượng mưa trung bình năm tại huyện Cần Giuộc là 1541 mm. Lượng mưa phân bố khơng đều và giảm dần trong các tháng của năm.

Như trong năm:

Tháng cĩ mưa nhiều nhất là tháng 10 với lượng mưa 393 mm.

Tháng ít mưa nhất là tháng 3 với lượng mưa 2,3 mm và các tháng 1, 2 là các tháng khơng cĩ mưa.

2.1.2.5. Độ bốc hơi

Lượng bốc hơi phân bố theo 2 mùa, mùa khơ và mùa mưa khá rõ rệt. Lượng bốc hơi trong mùa khơ rất cao, ngược lại với mùa mưa ít biến động theo khơng gian. Lượng bốc hơi trung bình năm là 65 – 70% lượng mưa hàng năm.

2.1.3. Địa hình và tài nguyên đất:

Địa hình Cần Giuộc mang đặc trưng của đồng bằng gần cửa sơng, tương đối bằng phẳng, song bị chia cắt mạnh bởi sơng rạch. Địa hình thấp (cao độ 0,5 – 1,2 m

24

so với mặt nước biển), nghiêng đều, lượn sĩng nhẹ và thấp dần từ Tây Bắc sang Đơng Nam. Sơng Rạch Cát (cịn gọi sơng Cần Giuộc) dài 32 km, chảy qua Cần Giuộc theo hướng Bắc – Nam, đổ ra sơng Sồi Rạp, chia Cần Giuộc ra làm 2 vùng với đặc điểm tự nhiên, kinh tế khác biệt: Vùng thượng gồm Thị trấn Cần Giuộc và 9 xã là Tân Kim, Trường Bình, Long An, Thuận Thành, Phước Lâm, Mỹ Lộc, Phước Hậu, Long Thượng, Phước Lý; Vùng hạ cĩ 7 xã là Long Phụng, Đơng Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đơng, Phước Vĩnh Tây, Phước Lại, Long Hậu.

Vùng thượng cĩ cao độ so với mặt biển 0,8 – 1,2 m, địa hình tương đối cao ráo. Hiện nay, hầu hết diện tích đã được ngăn mặn nhờ hệ thống cơng trình thủy lợi đê Trường Long, đê Phước Định Yên và cống – đập Trị Yên, cống – đập Mồng Gà.

Vùng hạ cĩ cao độ so với mặt nước biển 0,5 – 0,8 m, cĩ mật độ sơng rạch tự nhiên dày đặc. Một số khu vực thấp cục bộ là lịng sơng cổ chưa được phù sa bồi lắng lấp đầy, cao độ chỉ 0,2 – 0,4 m. Cơng trình thủy lợi cống, đập Ơng Hiếu với tuyến đê dài 11,85 km phục vụ ngăn mặn trữ ngọt cho trên 2.000 ha sản xuất lúa 2 vụ/năm. Cịn lại hầu hết diện tích Vùng hạ thích hợp cho sản xuất lúa 1 vụ và nuơi thủy sản.

Đất Cần Giuộc thành tạo bởi phù sa trẻ của hệ thống sơng Đồng Nai và sơng Vàm Cỏ, tạo nên đồng bằng gần cửa sơng với các đặc trưng sau:

● Đất mặn, phèn chiếm 48,34% diện tích tự nhiên với 10.103 ha, cĩ thành

phần cơ giới nặng (tỉ lệ sét vật lý cao 50 – 60%) và nồng độ độc tố cao (SO4--, Cl-,

Al+++, Fe++, …), ít thích hợp cho sản xuất cây trồng cạn, nhưng lại là nơi trồng lúa

thơm và lúa đặc sản (Tài nguyên, Nàng thơm, Hương lài – khaodawk Mali, …) cho chất lượng cao và nuơi thủy sản nước mặn – lợ (tơm sú, cá nước lợ, cua lột, …) cĩ hiệu quả.

● Đất phù sa 4.132 ha, phân bố chủ yếu ở các xã Vùng thượng là loại đất tốt nhất, cĩ thành phần cơ giới thịt trung bình, do khai thác lâu đời nên hàm lượng N, P,

K tổng số từ trung bình đến nghèo, độ pHKCL 5,5 – 6,2; đặc biệt cĩ một số nguyên tố

25

hợp cho trồng rau và lúa đặc sản chất lượng cao, do tính chất đất tạo nên lợi thế cho sản phẩm hàng hĩa cĩ hương vị đặc biệt.

2.1.4. Tài nguyên nước và chế độ thủy văn:

Tài nguyên nước mặt của Cần Giuộc khá dồi dào, với sơng Cần giuộc, Cầu Tràm, Mồng Gà, Kinh Hàn, Sồi Rạp và hơn 180 kinh rạch lớn nhỏ khác. Tuy nhiên, do gần biển Đơng, chịu ảnh hưởng của thủy triều nên nguồn nước các sơng đều bị nhiễm mặn (độ mặn các sơng chính Vùng hạ từ 7 – 15% vào mùa khơ), ảnh hưởng khơng tốt đến nguồn nước dùng cho sản xuất và đời sơng dân cư, song lại thích hợp cho nuơi thủy sản nước lợ. Từ sau ngày giải phĩng đến nay, Nhà nước và nhân dân Cần Giuộc đã cĩ nhiều nỗ lực xây dựng các cơng trình thủy lợi ngăn mặn, trữ ngọt như Đập Ơng Hiếu, Mồng Gà, Trị Yên, hàng trăm km kinh nội đồng, nhiều cống đầu mối, đã đáp ứng một phần nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống của nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn nước ngầm phân bố khơng đều trên địa bàn Cần Giuộc. Ở các xã Vùng thượng nguồn nước ngầm cĩ trữ lượng khá, các giếng khoan ở độ sâu 100 – 120 m chất lượng nước cĩ thể khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, ở các xã Vùng hạ trữ lượng nước ngầm từ ít đến rất ít, tầng nước

xuất hiện ở độ sâu 200 – 300 m, chất lượng kém, hàm lượng Fe++, muối cao nên việc

khai thác nước ngầm phục vụ đời sống và sản xuất phải qua các khâu xử lý rất tốn kém. Hiện trên địa bàn Cần Giuộc cĩ trên 1.200 giếng nước ngầm, hiện tượng khai thác quá mức cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn nước (đã cĩ hiện tượng khai thác quá mức, gây tụt áp 1 – 2 m vào mùa khơ). Nhà nước khuyến cáo dân khơng nên lạm dụng khai thác nước ngầm cho sản xuất mà cố gắng tận dụng nguồn nước mặt bằng cách nạo vét kinh rạch, vận hành các cống hợp lý để tăng trữ lượng nước ngọt phục vụ nhu cầu trong mùa khơ.

Cần Giuộc cĩ vị trí gần biển Đơng, lại ở ngay cửa sơng lớn (sơng Sồi Rạp) nên sơng rạch ở Cần Giuộc chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của biển Đơng với biên độ triều lớn. Biên độ triều trong năm biến thiên trong khoảng 3,95 m. Đỉnh

26

triều trong năm cao nhất vào tháng 3, 4 (Hmax – 170 cm); mặt nước triều thấp nhất

vào tháng 8, 9 (Hmin – 284 cm). So với cao trình mặt đất bình quân 0,5 – 1,2 m, chế

độ triều như vậy rất thích hợp cho việc đào ao đầm nuơi thủy sản; việc cấp nước và tiêu nước hồn tồn tự chảy theo triều. Tuy nhiên, nếu triều cường kết hợp với mưa cường độ cao, nhất là khi cĩ lũ đầu nguồn, nhiều nguy cơ phá vỡ đê đập ngăn mặn hoặc đê bao nuơi thủy sản. Trên thực tế hàng năm huyện đã phải chi hàng trăm triệu đồng để tu bổ hệ thống đê, đập ngăn mặn và cũng cĩ vài năm dân Vùng hạ bị thiệt hại hàng trăm hecta nuơi thủy sản do mực nước triều vượt đê.

2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An

Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 18,7%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp- xây dựng là 43,21%, thương mại- dịch vụ là 37,85% và nơng nghiệp giảm xuống chỉ cịn 18,9%. GDP bình quân đầu người của huyện Cần Giuộc đạt 20 triệu, vượt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra 16%, thu ngân sách đạt khá cao. Những kết quả trên cho thấy, cơng nghiệp – xây dựng là mũi đột phá phát triển trong 5 năm qua của huyện Cần Giuộc, với mức tăng trưởng bình quân là 30% năm. Huyện đã tập trung nhiều giải pháp cho thu hút đầu tư, trong đĩ cơng tác giải phĩng mặt bằng được đẩy nhanh với tiến độ cao. Tồn huyện đã san lấp và hồn thành xây dựng cơ sở hạ tầng các khu cơng nghiệp và khu tái định cư với diện tích gần 650ha trên tổng số 1450ha. Tại các khu cơng nghiệp này đã tạo ra cho 10 nghìn lao động cĩ việc làm tại địa phương, nhất là ở các khu vực Tân Kim, Long Hậu. Trong năm, huyện Cần Giuộc cũng đã khởi cơng xây dựng Cảng Long An với vốn đầu tư hơn một tỷ USD, sau khi hồn thành sẽ đưa Cần Giuộc nĩi riêng và tỉnh Long An nĩi chung phát triển mạnh mẽ về cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ. Đây cũng là cơng trình chào mừng Đại hội Đảng các cấp.

Song song với phát triển kinh tế, các lĩnh vực văn hĩa, xã hội cũng được chú trọng đầu tư, huyện Cần Giuộc đã được cơng nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở vào năm 2007. Cơng tác bảo vệ, chăm sĩc sức khỏe nhân dân khơng ngừng được cải thiện. Cơ sở vật chất và mạng lưới y tế được mở rộng khắp trên địa bàn huyện. 100% các xã, thị trấn của Cần Giuộc đều đã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Các chính

27

sách đối với người cĩ cơng với nước được giải quyết cơ bản, cùng với đĩ là là bảo đảm tốt an sinh xã hội, đặc biệt là việc xĩa nhà tranh tre dột nát cho các đối tượng khĩ khăn, đối tượng chính sách trên địa bàn huyện. Năm 2009, Cần Giuộc đã được Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam cơng nhận hồn thành chương trình xĩa nhà tre, nhà tạm.

Khơng chỉ làm tốt việc phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội, huyện Cần Giuộc luơn quan tâm đến cơng tác quốc phịng- an ninh, thế trận quốc phịng tồn dân ở đây luơn được gắn với thế trận an ninh nhân dân và ngày càng được củng cố chặt chẽ, chất lượng chuyển giao quân ngày càng được nâng cao. Ơng Nguyễn Văn Thiệp, Bí thư huyện ủy Cần Giuộc cho biết thêm: Cơng tác xây dựng Đảng được tập trung xây dựng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức gắn với thực hiện Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đồng thời, cơng tác vận động quần chúng của Đảng từng bước được đổi mới, đi vào chiều sâu, ngày càng tạo được lịng tin và sự đồng thuận trong nhân dân.

2.3. Định hướng phát triển

Phát huy vị thế là một huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Long An, huyện Cần Giuộc quyết tâm tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển theo hướng” cơng nghiệp đơ thị- dịch vụ, thương mại- nơng nghiệp”. Những năm tiếp theo, cơ hội phát triển của Cần Giuộc cĩ cả thuận lợi và thách thức đan xen. Nhận thức rõ được điều này, Đảng bộ và nhân dân huyện Cần Giuộc đặt ra mục tiêu với quyết tâm cao để hồn thành, theo đĩ sẽ tranh thủ kế thừa những thành tựu, kinh nghiệm của những năm qua, nhiệm kỳ qua; phát huy truyền thống đồn kết, nêu cao ý chí tự lực, tự cường để đạt được mục tiêu đề ra; đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở tăng trưởng nhanh nhưng bền vững, đảm bảo an sinh xã hội; khơng ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Cùng với đĩ là bảo vệ mơi trường, giữ vững an ninh quốc phịng, xây dựng hệ thống chính trị thật sự trong sạch, vững mạnh để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới, phấn đấu đưa Cần Giuộc trở thành huyện cơng nghiệp vào năm 2020.

28

Để thực hiện thành cơng mục tiêu đặt ra, huyện Cần Giuộc đã đề ra bốn Chương trình trong điểm đột phá quan trọng, đĩ là huy động mọi nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng, điện, nước…Chương trình an sinh xã hội; Chương trình khai thác hiệu quả tài nguyên và bảo vệ mơi trường; Chương trình nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng và chất lượng đảng viên với trọng tâm là cơng tác qui hoạch, đào tạo cán bộ, đồng thời, thực hiện đồng bộ nhưng giải pháp cơ bản như tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp đơ thị - thương mại dịch vụ và nơng nghiệp. Huyện sẽ tập trung huy động mọi nguồn vốn đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội để phát triển hài hịa hai vùng kinh tế trọng điểm của huyện.

Cần Giuộc đã qui hoạch hai vùng trọng điểm kinh tế của huyện là phía Tây và phía Đơng, theo đĩ, vùng phía Đơng chủ yếu là phát triển cơng nghiệp đơ thị- dịch vụ cảng để đưa tốc độ tăng trưởng giá trị cơng nghiệp là 35%, thương mại dịch vụ là 25% và nơng nghiệp giảm xuống chỉ cịn khoảng 4%. Cịn tại khu vực phía Tây sẽ chủ yếu tập trung sản xuất nơng nghiệp sạch, với chất lượng cao, phát triển tồn diện nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.

Phát triển cơng nghiệp- thương mại- dịch vụ, huyện Cần Giuộc cũng quan tâm đến đẩy mạnh xã hội hĩa phát triển lĩnh vực văn hĩa – xã hội nhằm bảo đảm cho sự phát triển cân đối, hài hịa, tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Theo đĩ, Cần Giuộc tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo một cách cơ bản và tồn diện, xúc tiến nhanh xây dựng làng đại học Sài Gịn- Long An, phấn đấu 50% trường đạt chuẩn quốc gia, trên 95% dân số tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện.v.v… ngồi ra, huyện cịn đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo một cách bền vững, bảo đảm an sinh xã hội. Cùng với đĩ là huyện thực hiện tốt chính sách với người cĩ cơng và đối tượng xã hội, nâng chất cuộc vận động xây dựng đời sống văn hĩa đi vào chiều sâu.

2.4. Cấu trúc sinh thái mơi trường nơng thơn huyện Cần Giuộc

29

Từ nguồn gốc hình thành và ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, các khu vực nơng thơn huyện Cần Giuộc cĩ những sắc thái khác nhau, từ đĩ

Một phần của tài liệu khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường vệ sinh nông thôn và đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện môi trường cho vùng nông thôn huyện cần giuộc, tỉnh long an (Trang 25 - 34)