Phương án lắp đặt đèn tín hiệu giao thơng phía sau giao lộ, tại giao lộ Điện Biên Phủ Pasteur, Quận 3.

Một phần của tài liệu khu quản lý giao thông đô thị số 1, thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 31)

N Võ Thị Sáu = Võ Thị Sáu Môtô Võ Thị Sáu

2.3 Phương án lắp đặt đèn tín hiệu giao thơng phía sau giao lộ, tại giao lộ Điện Biên Phủ Pasteur, Quận 3.

Biên Phủ - Pasteur, Quận 3.

a. Hiện trạng giao thông khu vực.

Khu vực nghiên cứu ở tại giao lộ Điện Biên Phủ - Pasteur thuộc địa bàn Quận 3, với hiện trạng đường Điện Biên Phủ và đường Pasteur điều là đường một chiều, lưu thơng với 03 làn xe.

Hình 3.1 Vị trí giao lộ Điện Biên Phủ - Pasteur, Quận 3.

- Hiện trạng giao thông tại giao lộ:

+ Giao lộ Điện Biên Phủ và Pasteur bố trí đèn tín hiệu gồm 2 pha:

Pha 1: hướng đường Pasteur đi thẳng và rẽ phải vào đường Điện Biên Phủ. Đèn xanh: 25s, đèn vàng: 2s, đèn đỏ: 47s.

Pha 2: hướng đường Điện Biên Phủ đi thẳng và rẽ trái vào đường Pasteur. Đèn xanh: 45s, đèn vàng: 2s, đèn đỏ: 27s.

+ Đường Điện Biên Phủ có bề rộng 11.4m, lưu thơng một chiều tất cả các phương tiện (hướng từ đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa đến đường Phạm Ngọc Thạch). Khoảng cách từ vạch dừng xe đến tim vạch sơn đi bộ vượt qua giao lộ là 27.9m .

+ Đường Pasteur có bề rộng 7.9m, lưu thông một chiều tất cả các phương tiện (hướng từ đường Nguyễn Đình Chiểu đến đường Võ Thị Sáu). Khoảng cách từ vạch dừng xe đến tim vạch sơn đi bộ vượt qua giao lộ là 25.8m .

SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 27

b. Tình hình giao thơng tại giao lộ.

- Hiện nay tại giao lộ tầm nhìn các phương tiện ở làn bên trái ngồi cùng khó quan sát được đèn tín hiệu giao thơng do bị xe ở làn giữa che khuất (đối với trụ đèn thông thường).

- Lộ trình qua nút của các phương tiện bị kéo dài hơn do việc bố trí vạch qua đường cho người đi bộ, đèn và vạch dừng xe, dẫn đến khả năng lưu thông qua nút giảm gây ùn tắc trên tồn tuyến đường.

Hình 3.3 Hiện trạng Bố trí vạch dừng xe, đèn tín hiệu giao thơng và vạch dành cho người đi bộ tại giao lộ Điện Biên Phủ- Pasteur

- Quan sát “Hình 3.3 Hiện trạng Bố trí vạch dừng xe, đèn tín hiệu giao thơng và

vạch dành cho người đi bộ tại giao lộ Điện Biên Phủ- Pasteur” trên ta thấy vạch dừng

xe bố trí quá xa so với giao lộ, các phương tiện như xe ơ tơ lớn sẽ che khuất tầm nhìn tín hiệu đèn của các phương tiện sau nó, đây cũng là nguyên nhân làm giảm khả năng lưu thông qua giao lộ.

c. Đề xuất phương án

Với những hạn chế như trên, nhằm tăng khả năng lưu thông qua nút, kéo giảm dịng chờ và tăng tầm nhìn đèn tín hiệu giao thông ta đưa ra phương án lắp đặt đèn tín hiệu giao thơng sau giao lộ, tại giao lộ Điện Biên Phủ - Pasteur.

Phương án lắp đặt đèn tín hiệu giao thơng phía sau giao lộ như sau:

- Trên đường Điện Biên Phủ di dời vạch dừng xe 5.5m về phía giao lộ, cách vạch sơn dành cho người đi bộ 1.5m.

SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 28

- Trên đường Pasteur di dời vạch dừng xe 1.2m về phía giao lộ, cách vạch sơn dành cho người đi bộ 1.5m.

- Thu hồi, thay mới trụ đèn tín hiệu hiện tại trên đường Điện Biên Phủ và đường Pasteur hiện tại với kích thước như sau:

Trên đường Điện Biên Phủ:

• Cột đèn tín hiệu giao thơng: H1= 6.2m

• Tay vươn: L1= 9m

Trên đường Pasteur:

• Cột đèn tín hiệu giao thơng: H2= 6.2m

• Tay vươn: L2= 7m

SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 29

Hình 3.5 Cột đèn tín hiệu giao thơng sẽ được bố trí trên đường Pasteur.

- Bình đồ phương án bố trí tại giao lộ Điện Biên Phủ- Pasteur (Xem Phụ Lục 1:

Hình 3.6)

d. Nhận xét, đánh giá phương án.

- Phương án đưa ra đã phần nào giúp làm giảm thời gian lưu thông qua giao lộ của

các phương tiện, từ đó góp phần làm giảm ùn tắc giao thông trên tuyến đường Điện Biên Phủ và đường Pasteur.

- Việc bố trí, lắp đặt mới hệ thống đèn tín hiệu trên đã khắc phục được hạn chế về tầm nhìn của đèn tín hiệu tại giao lộ khi qua khỏi nút.

- Phương án lắp đặt đèn tín hiệu giao thơng phía sau giao lộ hiện đang còn mới trong việc tổ chức, thiết kế nút giao thơng ở nước ta chính vì vậy mà cần phải có sự đầu tư, đi sâu vào nghiên cứu cho phương án này. Thực hiện theo dõi và đi vào đánh giá hiệu quả mà phương án này mang lại, từ đó có thể áp dụng nhân rộng trên phạm vi cả nước. Mà hơn hết là ở các thành phố lớn, nơi mà tỉ lệ đất dành cho giao thơng đang cịn q ít so với yêu cầu thực tế và tình trạng ùn tắc giao thông vẫn thường xuyên xãy ra.

SVTT: VÕ VĂN MINH TRANG 30

Một phần của tài liệu khu quản lý giao thông đô thị số 1, thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)