BẢNG 2.8: TỶ LỆ NỢ XẤU TỪ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN TRÊN TỔNG NỢ XẤU TOÀN NGÂN HÀNG
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Nợ xấu Toàn ngân hàng 232,22 1,16 561,49 2,79 532,79 2,29 KHCN 57,61 1,03 49,14 0,98 54,67 0,9 KHDN 174,61 1,21 512,35 3,39 478,12 2,78 Trung bình ngành 3 3,2 3
Qua bảng ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của toàn Hội sở Ngân hàng TMCP An Bình từ 2010 đến 2012 đều trên 1%, đặc biệt năm 2011 tỷ lệ này tăng từ 1,16% năm 2010 lên đến 2,79% là khá cao. Mặc dù sang năm 2012 nợ xấu của Ngân hàng đã giảm xuống còn 2,29%nhưng vẫn lớn hơn 1%, tức là hoạt động cho vay vẫn chưa thực sự an toàn.Tuy vậy, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, chất lượng cho vay của toàn ngành ngân hàng trong 3 năm từ 2010 đến 2012 có chiều hướng đi xuống, tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng tăng mạnh lên mức 3,2% trong năm 2011 thì việc Hội sở Ngân hàng TMCP An Bình ln duy trì tỷ lệ nợ xấu của mình ở mức thấp hơn trung bình ngành thể hiện sự nỗ lực của toàn hệ thống ngân hàng trong việc kiểm soát rủi ro cho vay, đồng thời cũng thể hiện rõ định hướng tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững của ngân hàng.
Trong đó, so với cho vay KHDN, các tỷ lệ nợ xấu của KHCN là nhỏ hơn và giảm dần qua các năm. Điều này cho thấy các khoản vay cá nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP An Bình có độ an tồn khá tốt. Ngun nhân một phần là do năng lực kinh doanh của hàng loạt các doanh nghiệp bị suy yếu trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, chi phí đầu vào cao trong khi hàng sản xuất ra không tiêu thụ được, hàng tồn kho nhiều khiến các doanh nghiệp này không thể trả lãi và vốn vay đúng hẹn, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu của nhóm khách hàng này tăng cao. Đây là vấn đề mà Hội sở Ngân hàng TMCP An Bình phải lưu ý trong thời gian tới.
BẢNG 2.9: PHÂN LOẠI NỢ CÁ NHÂN TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ KHCN 5.592,82 100 5.014,08 100 6.074,75 100 Nợ nhóm 1 (1) 5.426,15 97,02 4.883,21 97,39 5.921,67 97,48 Nợ nhóm 2 (2) 109,06 1,95 81,73 1,63 98,41 1,62 Nợ nhóm 3 (3) 3,91 0,07 6,02 0,12 4,54 0,07 Nợ nhóm 4 (4) 25,18 0,45 17,55 0,35 22,78 0,37 Nợ nhóm 5 (5) 28,52 0,51 25,57 0,51 27,35 0,45
Nợ quá hạn từ cho vay KHCN
(2+3+4+5) 166,67 2,98 130,87 2,61 153,08 2,51 Nợ xấu từ cho vay KHCN
(3+4+5) 57,61 1,03 49,14 0,98 54,67 0,9
Từ bảng trên ta có thể thấy, rủi ro cho vay KHCN của Ngân hàng TMCP An Bình ln duy trì ở mức thấp. Tỷ trọng nhóm nợ đủ tiêu chuẩn ln ở mức cao và an toàn. Con số này tăng từ 97,02% năm 2010 lên 97,39% năm 2011 và đến năm 2012 thì đạt mức 97,48%. Bên cạnh đó tỷ lệ nợ quá hạn (nợ nhóm 2, 3, 4, 5) và nợ xấu (nợ nhóm 3, 4, 5) của các khoản vay cá nhân có xu hướng giảm dần. Điều này cho thấy các khoản vay cá nhân tại Ngân hàng có độ an tồn khá tốt, cơng tác thẩm định, thu hồi nợ cũng được chú trọng.
Năm 2010, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu từ hoạt động cho vay KHCNkhá cao, lên đến 2,98% và 1,03%. Ba tháng đầu năm 2011, tỷ lệnợ quá hạn tăng lên mức 3,83% và nợ xấu tăng lên mức 1,31%, có dấu hiệu tăng cao hơn so với cuối năm 2010. Dư nợ cho vay trong năm nay cũng giảm mạnh, gây khơng ít khó khăn cho Ngân hàng. Tuy nhiên, nhờ công tác quản lý chặt chẽ các khoản nợ vay nên đã đảm bảo được việc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích và khá hiệu quả. Đến cuối năm 2011, tỷ lệ nợ quá hạn từ cho vay KHCN của Ngân hàng chỉ còn ở mức 2,61% và nợ xấu là 0,98% tổng dư nợ cho vay KHCN. Ngân hàng cần tiếp tục phát huy, tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản nợ, hạn chế đến mức thấp nhất việc phát sinh thêm các khoản nợ xấu. Có như vậy thì cơng tác cho vay mới ngày càng phát triển và mang lại hiệu quả bền vững.
Sang năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn cũng như nợ xấu giảm mạnh, chỉ còn 2,51% và 0,9%. Trong năm này, kinh tế trong nước đang dần ra khỏi sự suy giảm nói chung của nền kinh tế thế giới, khách hàng bắt đầu mở rộng đầu tư dù còn khá dè dặt, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN tăng cao – từ 5.014,08 tỷ đồng, năm 2011 lên 6.074,75 tỷ đồng năm 2012, tăng 21,15% - gấp nhiều lần so với tốc độ tăng của nợ xấu – từ 49,14 tỷ đồng năm 2011 lên 54,67 tỷ đồng năm 2012, tăng 11,25% - làm cho tỉ lệ nợ xấu giảm. Bên cạnh đó, hệ thống quản lý rủi ro với chức năng giám sát rủi ro được thiết lập từ năm 2009 bắt đầu phát huy hiệu quả trong năm 2012 này.
BIỂU ĐỒ 2.8: TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN VÀ NỢ XẤU TỪ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN VAY KHCN
2.5.5.2. Dƣ nợ cho vay KHCN/Vốn huy động từ KHCN
Nhìn vào bảng 2.10. ta có thể thấy chỉ tiêu Dư nợ cho vay KHCN/Vốn huy động từ KHCN trong 3 năm từ 2010 đến 2012 là khá thấp, chỉ ~0,5 lần và liên tục giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2010 là 0,58 lần nghĩa là 1 đồng vốn huy động có dư nợ là 0,58 đồng; năm 2010 thì 1 đồng vốn huy động có dư nợ là 0,57 đồng và đến năm 2012 thì chỉ cịn ở mức 0,53 đồng. Điều này thể hiện rằng Ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu quả, hay nói cách khác là ngân hàng cho vay được ít hơn vốn huy động. Đây thực sự là một khó khăn lớn đối với ngân hàng vì ngân hàng phải chịu lỗ phần lãi huy động dư do phải trả lãi tiền gửi cho phần vốn thừa không cho vay được. Ngân hàng cần tìm biện pháp khắc phục trong thời gian tới để tận dụng tối đa nguồn vốn nhàn rỗi, mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng.
2.5.5.3. Hệ số thu nợ
Như đã trình bày ở chương 1, đây là chỉ tiêu giúp đánh giá khả năng thu hồi nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng. Nhìn vào bảng ta có thể thấy trong năm 2010, hệ số này ở mức thấp, gần 53%. Điều này cho thấy rằng khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng thực sự chưa tốt. Đến năm 2011, con số này tăng vượt bậc, đạt mức 108,06%. Tuy nhiên, đây cũng không hẳn là 1 dấu hiệu đáng mừng. Thực chất, hệ số thu nợtrong năm này tăng lên đáng kể nguyên nhân từ việc cải
thiện công tác thu hồi nợ của Ngân hàng chỉ là một phần, chủ yếulà do trong doanh số cho vay KHCN trong năm nàygiảm mạnh, từ mức 10.007,54tỷ đồng trong năm 2010 xuống còn 7.103,03 tỷ đồng, giảm 29,02%. Sự sụt giảm đáng kể ở hầu hết các chỉ tiêu trong năm này mà đặc biệt là doanh số cho vay đã cho thấy những vần đề không nhỏ trong hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng.
2.5.5.4. Vòng quay vốn cho vay KHCN
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ chu chuyển của vốn cho vay tại ngân hàng, phản ánh tốc độ di chuyển của vốn cho vay (bao nhiêu vịng trong năm tài chính)hay hiểu nôm na là khoảng cách thời gian giữa cho vay- thu nợ- rồi cho vay tiếp có nhanh hay không. Và như vậy, chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt, càng có lợi cho ngân hàng. Trong ba năm từ 2010 đến 2012, chỉ tiêu này biến động tăng vào năm 2011 – từ 1,15 vòng năm 2010 lên 1,45 vòng năm 2011 - và biến động giảm vào năm 2012 – 1,41 vịng - nhưng nhìn chung vẫn duy trì ở mức trên 1. Điều này cho thấy tình hình cho vay và thu hồi nợ vay của ngân hàng tương đối tốt. Ngân hàng cần cố gắng phát huy trong những năm sắp tới.
BẢNG 2.10: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN
Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012
1. Vốn huy động từ KHCN Tỷ đồng 9.619,3 8.865,1 11.512,38
2. Dư nợ cho vay KHCN Tỷ đồng 5.592,82 5.014,08 6.074,75
3. Dư nợ cho vay KHCN bình quân Tỷ đồng 4.517,55 5.303,45 5.544,42 4. Doanh số cho vay KHCN Tỷ đồng 10.007,54 7.103,03 8.890,21 5. Doanh số thu nợ KHCN Tỷ đồng 5.213,93 7.675,75 7.816,04
6. Dƣ nợ cho vay KHCN/Vốn huy động từ KHCN (2/1) Lần 0,58 0,57 0,53
7. Hệ số thu nợ (5/4) % 52,1 108,06 87,92
8. Vòng quay vốn cho vay KHCN (5/3) Vòng 1,15 1,45 1,41
2.6. Tóm tắt tình hình hoạt động cho vay KHCN tại Hội sở Ngân hàng TMCP An Bình
Dựa vào những phân tích trong chương 2, chúng ta đã thấy được phần nào thực trạng của hoạt động cho vay KHCN của Hội sở Ngân hàng TMCP An Bình trong 3 năm vừa qua. Từ đây ta có thể đúc kết được những ý chính sau:
- Về chủng loại sản phẩm: Nhìn chung sản phẩm cho vay KHCN của Ngân hàng
An Bình khá đa dạng với nhiều gói sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng. Tuy nhiên, so với một số Ngân hàng thuộc “top trên” như Vietinbank, Vietcombank hay ACB… thì chủng loại sản phẩm cho vay KHCN của An Bình vẫn cịn khá hạn chế.
- Về quy trình cho vay: Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân được Hội sở Ngân hàng TMCP An Bình xây dựng trên cơ sở các bước của một quy trình cho vay căn bản, đảm bảo tính khoa học.Tuy nhiên, trong qui trình cho vay, đa phần các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến một khoản vay đều tập trung vào một chuyên viên quan hệ khách hàng, dẫn đến hiện tượng quá tải, làm giảm hiệu quả công việc và dễ dần đến sai sót và phát sinh hành vi tiêu cực.
- Về doanh số cho vay:Doanh số cho vay của nhóm KHCN ln thấp hơn doanh số cho vay của nhóm KHDN và chiếm tỉ trọng khá thấp trong tổng doanh số cho vay toàn Ngân hàng.Năm 2010, doanh số cho vay KHCN đạt mức 10.007,54 tỷ đồng và giảm mạnh vào năm 2011 nguyên nhân chính từ chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ, cắt giảm các khoản vay phi sản xuất như BĐS, CK… mà cho vay BĐS lại chiếm tỉ trọng lớn nhất làm giảm doanh số cho vay trong kì. Năm 2012, nhờ những nỗ lực từ phía Ngân hàng mà doanh số cho vay được cải thiện đáng kể, tăng 25,16% so với năm 2011.
- Về doanh số thu nợ:Doanh số thu nợ nhóm KHCN đều tăng qua 3 năm từ 2010 đến 2012dù doanh số cho vay của nhóm KHCN giảm mạnh vào năm 2011, cho thấy hiệu quả khả quan trong việc sử dụng vốn vay của KHCN, đảm bảo khả năng thanh toán nợ, đồng thời cịn cho thấy sự nỗ lực hết mình của tồn thể nhân viên Ngân hàng cũng như nhân viên tín dụng.
- Về dƣ nợ cho vay:Dư nợ cho vay KHCN luôn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng, cho thấy tình hình cho vay đối với nhóm khách hàng này tại Ngân hàng vẫn còn ở mức rất hạn chế. Cơ cấudư nợ cho vay KHCN tại Hội sở Ngân hàng TMCP An Bình khơng đều. Cho vay bất động sản luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Sau đó là các khoản vay dành cho mục đích SXKD, cho vay tiêu dùng của cá thể, hộ gia đình. Các khoản vay mua bán CK cũng như với mục đích khác nhìn chung cịn hạn chế. Năm 2011, trừ khoản vay SXKD vẫn tăng trưởng bình thường, các khoản vay còn lại đều giảm, đặc biệt là vay BĐS làm dư nợ cho vay KHCN giảm hơn 10%. Năm 2012, dư nợ ở tất cả các khoản mục cho vay đều tăng. Về cơ cấu theo thời hạn thì tỷ trọng cho vay KHCN ngắn hạn luôn chiếm cao nhất trong cơ cấu vay - hơn 60% và có xu hướng tăng dần qua các năm. Trong khi đó, tỷ trọng các khoản vay trung hạn và dài hạn lại đi theo chiều ngược lại – giảm dần qua từng năm, cho thấy trong 3 năm này, Ngân hàng đã thực hiện cắt giảm bớt các khoản vay trung hạn và dài hạn, chuyển hướng sang cho vay ngắn hạn để phù hợp hơn với nguồn vốn huy động chủ yếu từ KHCN – vốn ngắn hạn.
- Về tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu:so với cho vay KHDN, các tỷ lệ nợ xấu của
KHCN là nhỏ hơn và giảm dần qua các năm. Rủi ro cho vay KHCN ln duy trì ở mức thấp, tỷ trọng nhóm nợ đủ tiêu chuẩn ln ở mức cao và an toàn. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấucủa các khoản vay cá nhân có xu hướng giảm dần, cho thấy các khoản vay cá nhân tại Ngân hàng có độ an tồn khá tốt, cơng tác thẩm định, thu hồi nợ cũng được chú trọng.
- Về chỉ tiêu Dƣ nợ cho vay KHCN/Vốn huy động từ KHCN: Chỉ tiêu Dư nợ cho
vay KHCN/Vốn huy động từ KHCN trong 3 năm từ 2010 đến 2012 là khá thấp, chỉ ~0,5 lần và liên tục giảm qua các năm. Điều này thể hiện rằng Ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu quả, hay nói cách khác là ngân hàng cho vay được ít hơn vốn huy động.
- Về chỉ tiêu Hệ số thu nợ: năm 2010, hệ số này ở mức thấp, gần 53%. Điều này
con số này tăng vượt bậc, đạt mức 108,06%, nguyên nhân chính là do doanh số cho vay KHCN trong năm giảm mạnh trong khi doanh số thu nợ vẫn tăng.
- Về chỉ tiêu Vòng quay vốn cho vay KHCN: Trong ba năm từ 2010 đến 2012, chỉ
tiêu này biến động tăng vào năm 2011 – từ 1,15 vòng năm 2010 lên 1,45 vòng năm 2011 - và biến động giảm vào năm 2012 – 1,41 vòng - nhưng nhìn chung vẫn duy trì ở mức trên 1. Điều này cho thấy tình hình cho vay và thu hồi nợ vay của ngân hàng tương đối tốt. Ngân hàng cần cố gắng phát huy trong những năm sắp tới.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH
3.1. Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP An Bình
3.1.1. Ƣu điểm
- Chất lượng phục vụ tốt: thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên tại Hội sở Ngân
hàng TMCP An Bình được đánh giá khá tốt, ân cần, tận tình và chu đáo. Mối quan hệ với các khách hàng trung thànhđược siết chặt bằng việc đưa ra những ưu đãi đặc biệt như tặng quà có giá trị vào những dịp lễ tết, sinh nhật của khách hàng. Bên cạnh đó, để thiết lập nên mối quan hệ với những khách hàng mới, ngân hàng còn mở rộng thêm các chương trình khuyến mãi, ưu đãi hấp dẫn như: Khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh và DN tư nhân sẽ được giảm lãi suất 1,5%/năm theo chương trình “n tài chính – Vững kinh doanh”, triển khai từ ngày 22/8/2011 đến hết ngày 31/12/2011.Ngồi ra cịn nhiều hình thức khuyến mãi hấp dẫn khác.
- Công tác ngăn ngừa và khắc phục nợ xấu được thực hiện nghiêm túc, theo đó, trong 3 năm từ 2010 đến 2012, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của các khoản vay KHCN nhìn chung đều thấp hơn so với tín dụng chung, và có xu hướng giảm dần qua các năm.
3.1.2. Hạn chế:
- Trong qui trình cho vay,đa phần các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến một khoản vay đều tập trung vào một chuyên viên quan hệ khách hàng, dẫn đến hiện tượng quá tải, làm giảm hiệu quả cơng việc, dễ dần đến sai sót và phát sinh hành vi tiêu cực. - Nhìn chung sản phẩm cho vay KHCN của Ngân hàng An Bình khá đa dạng với nhiều gói sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng. Tuy nhiên, so với một số Ngân hàng thuộc “top trên” như Vietinbank, Vietcombank hay ACB… thì chủng loại sản phẩm cho vay KHCN của An Bình vẫn cịn khá hạn chế. Cụ thể, cùng nhóm sản phẩm cho vay SXKD, Ngân hàng TMCP An Bình chỉ
có 2 gói sản phẩm là Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp và Cho vay bổ sung