Nguy cơ của vật sắc nhọn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng phát thải và đề xuất biện pháp xử lý rác y tế trên địa bàn huyện đức trọng giai đoạn 2007 2010 (Trang 41 - 43)

- Nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu của huyện là hệ thống sơng Đa Nhim,

TẾ PHÁT SINH ĐẾN NĂM

4.1.2.2. Nguy cơ của vật sắc nhọn

Vật sắc nhọn khơng chỉ gây ra các vết xước và xuyên thủng da mà cịn làm nhiễm khuẩn tại các vị trí gây xước hoặc chọc thủng do các vất sắc nhọn bị nhiễm khuẩn. Do nguy cơ tổn thương và truyền bệnh cao gấp 2 lần nên các vật sắc nhọn được coi là chất thải nguy hại. Các bệnh gây sự quan tâm chính là nhiễm khuẩn,

bệnh cĩ thể truyền do các vật sắc nhọn xuyên qua da.

Người ta đặc biệt quan tâm tới kim tiêm vì nĩ tạo ra phần chất thải chính là các vật sắc nhọn và thường bị nhiễm khuẩn bởi máu của người bệnh. Theo Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) trong các cơ sở y tế, điều dưỡng viên và hộ lý là nhĩm người chính cĩ nguy cơ bị tổn thương cao bởi các vật sắc nhọn. Tỷ lệ hàng năm vào khoảng 10- 20/1000 người.

Ở Mỹ đã cĩ một nhân viên vệ sinh của bệnh viện bị nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu và viêm màng trong tim sau khi bị kim tiêm nhiễm khuẩn chọc xuyên vào da. Cĩ khoảng 4 trường hợp nhiễm HIV/AIDS là do chất thải y tế so với tổng số 35759 trường hợp nhiễm HIV/AIDS. Nguy cơ nhiễm vi rút viêm gan do tiếp xúc với chất y tế cĩ thể cao hơn vì vi rút viêm gan cĩ thể tồn tại trong thời gian dài hơn vi rút HIV.

Bảng 4.2: Nguy cơ mắc bệnh sau khi bơm kim tiêm bẩn xuyên qua da

Nhiễm khuẩn Nguy cơ(%)

HIV 0,3

Viêm gan B 3,0

Viêm gan C 3,0-5,0

(Nguồn: Lê Ngọc Trọng-Trần Thu Thủy, 2003)

Ở Pháp cĩ 12 trường hợp mắc HIV/AIDS do mắc bệnh nghề nghiệp. Trong đĩ cĩ 2 trường hợp bị mắc bệnh do tiếp xúc với chất thải phẩu thuật nhiễm khuẩn. Ở Mỹ trung tâm phát hiện bệnh tật đã phát hiện được 39 trường hợp mắc HIV nghề nghiệp bởi các đường sau:

- 32 trường hợp do bị bơm kim tiêm nhiễm khuẩn chọc thủng qua da. - 1 dao mổ cắt qua da.

- 1 bị tổn thương do vỏ của ống thủy tinh. - 1 do tiếp xúc với các vật sắc nhọn. - 4 trường hợp tiếp xúc qua da

Theo kinh nghiệm của trung tâm kiểm sốt bệnh tật theo dõi cĩ hơn 3000 trường hợp phơi nhiễm chiếm khoảng 0,25-0,35% do kim hoặc các vật sắc nhọn đâm qua

Bảng 4.3 Nhiễm vi rút viêm gan nghề nghiệp tại Mỹ do các vật sắc nhọn

Nghề nghiệp Số người bị tổn thương

do vật sắc nhọn/năm Số người bị viêm gan/năm Bác sĩ và nha sĩ ở bệnh

viện

100-400 < 1

Bác sĩ ngồi bệnh viện 500-1700 1-3

Nha sĩ ngồi bệnh viện 10-300 Điều dưỡng Trong bệnh viện Ngồi bệnh viện 17700-22200 28000-48000 56-96 26-45

Nhân viên xét nghiệm 800-7500 2-15

Nhân viên vệ sinh bệnh viện

11700-45300 23-91

Kỹ sư của bệnh viện 12200 24

Nhân viên phụ giúp nha sĩ (ngồi bệnh viện)

2600-3900 <1

Nhân viên cấp cứu 12000 24

Nhân viên xử lý chất thải

500-700 1-15

(Nguồn: Lê Ngọc Trọng-Trần Thu Thủy, 2003)

Người ta đã khuyến cáo mọi nhân viên làm cơng việc thu gom chất thải y tế cần được tiêm chủng để phịng bệnh viêm gan.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng phát thải và đề xuất biện pháp xử lý rác y tế trên địa bàn huyện đức trọng giai đoạn 2007 2010 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w