- Nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu của huyện là hệ thống sơng Đa Nhim,
TẾ PHÁT SINH ĐẾN NĂM
4.1.2.3. Nguy cơ và tác động của chất thải hĩa học và dược phẩm
Rất nhiều hĩa chất và dược phẩm dùng trong các cơ sở y tế là chất thải nguy hại (gây độc, dễ cháy, ăn mịn, dễ nổ, độc di truyền). Chúng cĩ thể gây độc cho những người tiếp xúc lần đầu hoặc thường xuyên tiếp xúc với chúng như tổn thương hay bị bỏng, hiện nay số người tử vong do bị bỏng đứng thứ 2 sau tai nạn giao thơng mà một trong những nguyên nhân gây bỏng là hĩa chất. Sự nhiễm độc cĩ thể là kết quả của sự hấp thụ các hĩa chất, dược phẩm qua da, do hít hoặc ăn phải. Thương tích cĩ thể do bị cháy, ăn mịn, tác động trở lại trên da, mắt hoặc niêm mạc đường thở. Thương tổn hay gặp nhất là gây bỏng.
Các hĩa chất khử khuẩn tạo ra một nhĩm đặc biệt quan trọng vì chúng được sử dụng một khối lượng lớn và thường ăn mịn. Các hĩa chất cĩ thể gây ra những hợp chất cĩ độc tính cao.
Các chất thải hĩa học thải bỏ vào hệ thống cống rãnh tác động tới sự hoạt động sinh học của các bể xử lý nước thải hoặc các dược phẩm cũng cĩ thể tạo ra những ảnh hưởng tương tự vì chúng chứa kháng sinh, một số kim loại nặng như thủy ngân, chất sát khuẩn...
Đã cĩ nhiều trường hợp tổn thương hoặc ngộ độc liên quan tới việc xử lý các hĩa chất và dược phẩm trong các cơ sở y tế. Các dược sĩ hay bác sĩ gây mê cĩ nguy cơ bị mắc bệnh hơ hấp hoặc viêm da. Để hạn chế tối đa bệnh nghề nghiệp gây ra người ta khuyến cáo dùng các hĩa chất an tồn hoặc cĩ sức cơng phá thấp trong bệnh viện và cung cấp các phương tiện phịng hộ cho những người tiếp xúc. Những nhân viên này cần được đào tạo về các biện pháp phịng ngừa và cách chăm sĩc cấp cứu khi bị nạn. Nơi để hoặc sử dụng hĩa chất nguy hiểm cần phải cĩ thơng khí tốt.