- Phịng răng Vĩnh Phúc
b. Biện pháp xử lý
Hiện nay cĩ nhiều phương pháp cĩ thể áp dụng để xử lý như khử trùng, chơn lấp, ổn định đĩng rắn hay thiêu đốt. Nhưng việc lựa chọn áp dụng phương pháp nào tùy thuộc vào đối tượng xử lý và điều kiện của từng địa phương cụ thể
Tác giả đề xuất biện pháp xử lý rác y tế trên địa bàn huyện giai đoạn 2007-2010 là biện pháp xử lý tập trung theo cơng nghệ thiêu đốt.
Theo đánh giá chuyên mơn xử lý rác y tế bằng thiêu đốt cĩ một số ưu điểm hơn các biện pháp khác:
- Cĩ khả năng giảm 90-95% trọng lượng chất thải hữu cơ để trở thành dạng khí trong thời gian ngắn. Nhưng quá trình xử lý thiêu đốt phải gắn với kiểm sốt khí thải thì mới đạt được yêu cầu về bảo vệ mơi trường.
- Đối với các loại lị đốt cơng suất lớn cĩ thể thu hồi nhiệt dư trong khí thải để sử dụng cho các mục đích khác như phát điện, máy nước nĩng.
- Phù hợp với những nơi khơng cĩ đất chơn.
- Hiệu quả cao đối với các loại chất thải hữu cơ chứa vi trùng dễ lây nhiễm. Tuy cĩ nhiều ưu điểm nhưng cơng nghệ thiêu đốt cũng cịn những hạn chế: - Địi hỏi chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành lớn.
- Việc thiết kế và vận hành lị cũng phức tạp.
- Q trình đốt cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường nếu chất thải khơng được kiểm sốt hiệu quả.
Ngồi ra để đốt cháy hiệu quả chất thải trong lị đốt phải cĩ các yêu cầu cơ bản sau:
- Cung cấp đủ oxy cho quá trình nhiệt phân bằng cách đưa vào buồng đốt một lượng khơng khí dư.
- Khí hơi sinh ra trong quá trình cháy phải được duy trì lâu đủ để đốt cháy hồn tồn.
- Nhiệt độ đốt phải cao.
Khu vực lưu chứa chất thải
Chất thải y tế sau khi thu gom được lưu giữ trước khi đưa vào lị đốt. Theo tính tốn của Vụ Điều Trị- Bộ Y Tế diện tích tối thiểu khu lưu giữ chất thải y tế từ 1,0- 1,4m2/100 giường khơng kể diện tích sẽ tăng thêm nếu việc sử dụng các sản phẩm dùng một lần trong các cơ sở y tế ngày càng tăng.
Như vậy tác giả xin lấy diện tích tối thiểu để lưu giữ chất thải y tế vào năm 2010 tại huyện Đức Trọng là 1,4m2/100 giường.
Theo tính tốn dự báo số giường bệnh của huyện đến năm 2010 là 302 giường. Vậy diện tích của nhà lưu chất thải rắn vào thời điểm năm 2010 là 4,2m2. Diện tích này đã tính tốn cho việc lưu giữ chất thải y tế trong 2 ngày.
Khu vực thiêu đốt: Lị đốt rác mini do viện cơng nghệ hĩa học nghiên cứu chế
tạo nhỏ gọn thích hợp với lượng rác như đã tính với cơng suất 10kg/giờ.
Lị đốt cĩ 2 buồng: sơ cấp và thứ cấp chất thải y tế sau khi được đưa vào buồng sơ cấp sẽ được đốt với nhiệt độ 9000C. Trong điều kiện yếm khí q trình phân hủy chất thải xảy ra mãnh liệt. Các loại rác hữu cơ bay hơi và khí độc sản sinh ra trong quá trình cháy sẽ được đẩy qua buồng thứ cấp tại buồng này nhiệt độ được nâng lên từ 900 – 10000C để đốt cháy hồn tồn các sản phẩm hữu cơ. Các khí thải độc hại từ lị đốt như CO, NOX sẽ được xúc tác oxy hĩa khử thành hơi nước và nitơ phân tử sau đĩ khí thải được đưa qua bộ phận giải nhiệt để giảm nhiệt độ trước khi được hút bằng quạt và xả ra ngồi qua ống khĩi, khí thải sẽ được phản ứng với dung dịch kiềm để loại bỏ các axit độc hại. Lượng tro sau khi đốt phải được chơn lấp. Giá thành 1 lị đốt khoảng 60 triệu đồng rẻ bằng 40% lị đốt ngoại nhập và dễ sử dụng
khơng địi hỏi kỹ thuật cao như lị ngoại nhập. Đồng thời nếu hư hỏng cĩ thiết bị thay thế thuận lợi cho cơng tác vận hành.
Để đốt 1kg rác cần trung bình 0,5kg gas. Như vậy chi phí cho việc xử lý một ngày mất 28kg gas. Cấu tạo của lị đốt chuyên dụng thường dùng nguyên liệu dầu, gas hoặc điện nhưng hiện nay giá gas đang tăng mạnh nên giải pháp đưa ra cĩ thể thay thế gas bằng điện.
Địa điểm đặt lị đốt: do lị đốt nhỏ, gọn khơng chiếm diện tích mà hiệu quả xử lý
cao đạt tiêu chuẩn mơi trường về khí thải trong khi khn viên bệnh viện rộng nên tác giả đề xuất đặt lị đốt tại đây để giảm chi phí vận chuyển.
Chương 6