PHẦN II-AMINO AXIT ẠMột số Vấn Đề Cần Lưu ý :

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 12 (Trang 122 - 125)

III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC 1 Enzim

m 0,1.40 0,15.106 19,9 ga Đáp án Ạ

PHẦN II-AMINO AXIT ẠMột số Vấn Đề Cần Lưu ý :

ẠMột số Vấn Đề Cần Lưu ý :

ạCấu tạo phân tử :

- Trong phân tử của mỗi amino axit đều cĩ 2 nhĩm chức :

 Nhĩm cacboxyl (-COOH) thể hiện tính chất của một axit.  Nhĩm amino (-NH2) thể hiện tính chất của một bazo

 Vì vừa thể hiện được tính chất của một axit,vừa thể hiện được tính chất của một bazơ nên Amino

Truy cập Facebook : www.facebook.com/hoinhungnguoihamhoc Page 22

 Vì nhĩm –COOH cĩ tính axit,nhĩm NH2 cĩ tính bazo nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại

dưới dạng lưỡng cực.Trong dung dịch,dạng ion lưỡng cực thường chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử :

2

+

2 CH COO 3 2

H N  H  H NCH COO

dạng phân tử dạng ion lưỡng cực

- Do đĩ, các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh,khơng màu,vị hơi ngọt, dễ tan trong nước,khơng tan trong các dung mơi phân cực như

benzen,hecxan,ete,… và cĩ nhiệt độ nĩng chảy caọ

Dung dịch amino axit : (H2N)xR(COOH)y

Cơng thức phân tử ở dạng mạch hở : CnH2n+2-2a-x-y(NH2)x(COOH)y. Cĩ PH thay đổi dựa theo x và y :

 Khi x=y :PH=7  Dung dịch amino axit cĩ mơi trường trung tính khơng làm đổi màu quỳ tím.  Khi x>y :PH > 7 Dung dịch amino axit cĩ mơi trường bazo làm quỳ tím hĩa xanh .

 Khi x < y :PH<7  Dung dịch amino axit cĩ mơi trường axit làm ùy tím hĩa đỏ.

b.Danh Pháp :

 Tên các amino axit được gọi theo hai cách :

 Tên thay thế :

axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic. Thí dụ :

H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH : axit 6-amino hecxanoic

 Tên bán hệ thống :

+ ( chỉ số Hi lạp , , , , , ...)+ amino + tên thơng thường của axit

axit      

Nhắc Lại : Tên Thơng Thường Của 1 số axit :

Cơng thức Tên

Một số axit hữu cơ đơn chức

H-COOH Axit fomic CH3COOH Axit axetic CH3CH2COOH Axit propionic CH3CH2CH2COOH Axit n-butiric CH3-CH(CH3)-COOH Axit isobutiric CH3CH2CH2CH2COOH Axit valeric CH3-CH(CH3)-CH2-COOH Axit isovaleric CH3CH2CH2CH2CH2COOH Axit caproic CH3CH2CH2CH2CH2CH2COOH Axit enantoic

Truy cập Facebook : www.facebook.com/hoinhungnguoihamhoc Page 23

CH3(CH2)6COOH Axit caprilic CH3(CH2)7COOH Axit pelacgonic CH3(CH2)8COOH Axit capric

Một số axit béo thường gặp (axit béo cao, gặp trong chất béo, ) C13H27COOH Axit miristic

C15H31COOH Axit panmitic C17H35COOH Axit stearic C17H33COOH Axit oleic C17H31COOH Axit linoleic C17H29COOH Axit linolenic

Một số axit hữu cơ đơn chức khơng no CH2=CH-COOH Axit acrilic

CH2=C(CH3)-COOH Axit metacrilic

CH3-CH=CH-COOH Axit crotonic (dạng trans) CH2=CH-CH2-COOH Axit vinylaxetic

CH2=CH-CH2-CH2-COOH Axit alylaxetic CH3-C=C-COOH Axit tetrolic CH=C-COOH Axit propiolic

Một số axit hữu cơ đa chức HOOC-COOH Axit oxalic

HOOC-CH2-COOH Axit malonic

HOOC-CH2-CH2-COOH Axit sucxinic (Acid succinic) HOOC-(CH2)3-COOH Axit glutaric

HOOC-(CH2)4-COOH Axit adipic (Acid adipic) HOOC-(CH2)5-COOH Axit pimelic

HOOC-(CH2)6-COOH Axit suberic

Một số axit hữu cơ tạp chức CH3-CH(OH)-COOH Axit lactic

HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Axit glutamic CH2(OH)-[CH(OH)]4-COOH Axit gluconic HOOC-CH2-(HO)C(COOH)-CH2-

COOH Axit xitric (Acid citric); Axit limonic Thí dụ :

H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH : Axit ε-aminocaproic

Truy cập Facebook : www.facebook.com/hoinhungnguoihamhoc Page 24

 Do cĩ nhĩm COOH nên :

 Tác dụng với bazơ,oxit bazơ,muối của axit yếu hơn ( 2 3

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 12 (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)